Xu Hướng 9/2023 # Top 10 Bài Hát Karaoke Nhạc Thánh Ca Hay Nhất, Dễ Hát # Top 11 Xem Nhiều | Vxsc.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Top 10 Bài Hát Karaoke Nhạc Thánh Ca Hay Nhất, Dễ Hát # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Top 10 Bài Hát Karaoke Nhạc Thánh Ca Hay Nhất, Dễ Hát được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Vxsc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chính Chúa chọn con

Nhạc sĩ: Hồng Bính

Link video: Chính Chúa Chọn Con – Hoàng Thy 「Lyrics」

“Chính Chúa chọn con” là một sáng tác nổi tiếng do nhạc sĩ Hồng Bính sáng tác. Ca khúc thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của người con thiên Chúa đối với Ngài. Đứa con Thiên Chúa nguyện dâng hiến cuộc đời cho Chúa quyết định.

Với giai điệu sâu lắng, chậm rãi. Ca từ thấm đượm tình cảm mà tác giả muốn nhắn gửi cho Chúa Giêsu.

Đường con theo chúa

Nhạc sĩ: Lm. Ân Đức

Link video: Đường Con Theo Chúa – Trường Sinh (MV)

Ca khúc “Đường con theo Chúa” thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của những người con dành cho Ngài Thiên Chúa. Nhờ có Ngài tiếp thêm sức mạnh để vững bước trên đường đời, từ đó mọi người cảm thấy sự lựa chọn theo Chúa là một sự lựa chọn đúng đắn.

Với những ca từ đơn giản nhưng đậm chất tình cảm, bằng chính giai điệu da diết, nhẹ nhàng bài hát này đã mang đến cho khán giả một cảm xúc khó tả.

Hoa nở miền Cana

Nhạc sĩ: Phanxicô

Thời lượng: 06:26

Ca sĩ: Quyết Thắng

Link video: Ca sĩ Quyết Thắng – Hoa Nở Miền CANA

Ca khúc “Hoa nở miền Cana” là một ca khúc dành cho dịp lễ cưới quan trọng, của những người con Thiên chúa. Với nội dung thể hiện một tình yêu vĩnh cửu, tồn tại trăm năm, nhưng đôi lúc cũng có chút cãi vã. Cuối cùng thì tình yêu vẫn mãi bền đẹp nhờ sự chở che của Chúa.

Cho con vững tin

Nhạc sĩ: Lâm Nguyễn Duy

Thời lượng: 05:35

Ca sĩ: Gia Ân

Link video: Cho Con Vững Tin – Gia Ân (St: Lm. Nguyễn Duy) – Con tưởng rằng con vững tin, tin vào Chúa…

Ca khúc cũng thể hiện một lòng luôn hướng về Ngài Thiên Chúa, với giai điệu buồn và da diết thể hiện sự yếu lòng, và chưa tự tin của bản thân. Nhưng nhờ có Ngài luôn bên cạnh thì như có thêm động lực để vững tin hơn.

Với ca từ hay nhưng bượm buồn, “Cho con vững tin” sẽ là một sự lựa chọn tuyệt vời cho các bạn đang buồn và thất vọng về bản thân.

Con chỉ là tạo vật

Nhạc sĩ: Phanxicô

Thời lượng: 05:44

Ca sĩ: Ngô Quốc Linh

Link video: Con Chỉ Là Tạo Vật – Ngô Quốc Linh

Ca khúc “Con chỉ là tạo vật” thể hiện sự tôn thờ của những người con dành cho ngài Thiên Chúa. Những ca từ trang trọng được ví với sự uy nghiêm của ngài, chính bởi sự tôn trọng đó những người con luôn một lòng hướng về phía Ngài.

Với giai điệu da diết của bài hát đã để lại một cảm xúc mãnh liệt ăn sâu vào tâm trí của những người con theo đạo Thiên Chúa.

Cho con thấy Chúa

Nhạc sĩ: Sr. Hiền Hòa

“Cho con thấy Chúa” là một sáng tác nổi bật của Sr. Hiền Hòa, thể hiện lên nỗi lòng của một người con của Thiên Chúa đang rơi vào tình trạng bế tắc của cuộc sống cần được sự đồng hành của Chúa kề bên, để vượt qua khổ đau và khó khăn của cuộc sống.

Với giai điệu nhẹ nhàng, ca từ đặc biệt nhấn mạnh sự quan trọng của Ngài, sẽ là một sự lựa chọn tuyệt vời cho các bạn đang cảm thấy tủi sầu.

Ca vang tình yêu Chúa

Ca sĩ: Cẩm Yến

Link video: Ca vang tình yêu Chúa – Trình bày: Cẩm Yến

Thêm một sáng tác của nhạc sĩ Đinh Minh Hoàng. Với giai điệu nhẹ nhàng mà sâu lắng, bài hát này bày tỏ lòng biết ơn tình yêu Thiên Chúa như vầng dương soi tỏa khắp nơi. Bằng những hình ảnh chân thực, ca từ trong bài hát là phương tiện thể hiện được bàn tay của Thiên Chúa bao la rộng lớn ôm ấp chúng con vào lòng.

Một đời theo Chúa

Nhạc sĩ: Thế Thông

Thời lượng: 08:00

Ca sĩ: Mai Thiên Vân – Gia Ân

“Một đời theo Chúa” cái tên bài hát cũng đủ nói lên nội dung của bài hát đó là việc con nguyện theo Chúa cả cuộc đời mà không hề hối tiếc, và cảm thấy được Chúa bao bọc và bảo vệ.

Bao la tình yêu chúa

Nhạc sĩ: Giang Ân

Thời lượng: 05:43

Ca sĩ: Mai Thiên Vân

Link video: Bao La Tình Chúa – Mai Thiên Vân

“Bao la tình yêu Chúa” là một ca khúc được sáng tác bởi nhạc sĩ Giang n, với giai điệu trầm lắng, mang đậm phong cách thánh ca. Tác giả muốn thể hiện lòng biết ơn bởi công lao vô bờ bến mà Chúa dành cho các con.

Bằng chính những cảm xúc chân thật, tác giả đã viết nên một bài hát vô cùng ý nghĩa để bày tỏ lòng tôn thờ dành cho Chúa.

Phù Vân

Nhạc sĩ: Lm. Xuân Đường

Thời lượng: 05:35

Ca sĩ: Hiền Thục

Link video: PHÙ VÂN — Hiền Thục

Bài hát dùng hình ảnh “phù vân” để mô tả quy luật cuộc sống sẽ có lúc đến và cũng có lúc ra đi, nhưng tình yêu thương trong cuộc sống vẫn còn đó cũng giống như Chúa vẫn bên các con âm thầm dõi theo.

Với lời bài hát chậm rãi, sâu lắng cùng những ngôn từ độc đáo cho người nghe, bài hát đã nhận được sự đón nhận vô cùng nồng nhiệt từ khán giả.

Đừng Bỏ Lỡ 10 Bài Hát Karaoke Nhạc Rumba Sôi Động Nhất

Giọt Lệ Sầu

Nhạc sĩ: Lam Phương

Thời lượng: 6:00

Ca sĩ: Chế Linh

Link video: Chế Linh – Giọt Lệ Sầu

Ca khúc “Giọt Lệ Sầu” được nhạc sĩ Lam Phương viết năm 1974. Ca khúc này được viết cho ca sĩ Hạnh Dung sau khi chuyện tình yêu của họ rơi vào bế tắc. Sáng tác của ông đầy sự sâu sắc, len lỏi vào tận tâm can người nghe và dần được người yêu nhạc đón nhận nồng nhiệt.

Chuyến Tàu Hoàng Hôn

Nhạc sĩ: Minh Kỳ và Hoài Linh

Thời lượng: 4:09

Ca sĩ: Đan Nguyên

Link video: Chuyến Tàu Hoàng Hôn – Đan Nguyên

“Chuyến Tàu Hoàng Hôn” kể về một buổi chiều hoàng hôn ly biệt đầy lưu luyến và đượm buồn. Ca khúc được ra đời năm 1962, trong một ngày mưa đầu mùa. Bài hát được phổ nhạc bởi nhạc sĩ Minh Kỳ và được hoàn tất bởi nhạc sĩ Hoài Linh.

Với ca từ hay sâu lắng, bài hát sẽ là một sự lựa chọn tuyệt vời cho các bạn đang buồn hay thất tình hát để giải tỏa cảm xúc.

Giã Từ

Nhạc sĩ: Tô Thanh Tùng 

Thời lượng: 4:41

Ca sĩ: Đan Nguyên

Link video: GIÃ TỪ – ĐAN NGUYÊN – NHẠC BOLERO HẢI NGOẠI HAY NHẤT

Bài hát được nhạc sĩ Tô Thanh Tùng viết vào năm 1960, khi ông còn là một sinh viên đại học luật. Bài hát là tâm trạng đau buồn khi tình yêu dang dở, người nhạc sĩ lang thang một mình trên phố với bao tâm tư từ thủa mới yêu. Với ca từ đượm buồn da diết, bài hát đã chạm được đến tâm hồn của toàn bộ người nghe.

Chuyến Đi Về Sáng

Nhạc sĩ: Mạnh Phát 

Thời lượng: 6:44

Ca sĩ: Như Quỳnh

Link video: Như Quỳnh – Chuyến Đi Về Sáng (Mạnh Phát) Paris By Night 48

“Chuyến Đi Về Sáng” là lời đối thoại của một cặp đôi trong giây phút chia lìa, họ trao cho nhau những lời ước hẹn. Ca khúc được nhạc sĩ Mạnh Phát sáng tác vào năm 1963, với những ca từ đơn giản nhưng đậm chất tự sự và chứa đầy nỗi niềm xót xa, khiến cho người nghe hình dung được những nỗi đau mất mát của thời chiến.

Quán Nửa Khuya

Nhạc sĩ: Tuấn Khanh và Hoài Linh

Thời lượng: 6:18

Ca sĩ: Thanh Thuý

Link video: Quán Nửa Khuya – Thanh Thúy Thâu Âm Trước 1975 – Chuyên Đề Thanh Thúy

“Quán Nửa Khuya” là sự hồi tưởng của nhạc sĩ Tuấn Khanh về vùng quê miền Bắc vào khoảng thời gian ông vẫn còn ở vùng tản cư. Sự kết hợp của âm hưởng tây phương độc đáo cùng lối viết lời nhạc lãng mạng của nhạc sĩ Hoài Linh đã tạo nên một tuyệt phẩm chiếm trọn trái tim của khán giả yêu nhạc.

Tàu Đêm Năm Cũ

Nhạc sĩ: Trúc Phương 

Thời lượng: 4:43

Ca sĩ: Hương Lan

Link video: Tàu Đêm Năm Cũ – Hương Lan

“Tàu đêm năm cũ” là một sáng tác sớm nhất của nhạc sĩ Trúc Phương, được ông viết tặng cho những người lính đi công tác xa nhà. Đây là một bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, mùi mẫn, nhưng đượm buồn về sự chia ly của hai người yêu tại sân ga cuối chiều.

Ngăn Cách

Nhạc sĩ: Y Vân 

Thời lượng: 5:40

Ca sĩ: Khánh Ly

Link video: NGĂN CÁCH – Y Vân – Khánh Ly

Nếu bạn đang yêu xa hoặc mới thất tình, nhạc phẩm này sẽ cực kỳ phù hợp với bạn. “Ngăn Cách” kể về sự chia lìa đôi lứa. Những khoảnh khắc trong đêm chia xa đầy bịn rịn và đầy cảm xúc trong lời ca của nhạc phẩm đã giúp bài hát này trở thành một trong những sáng tác hay nhất của Y Vân.

Buồn

Nhạc sĩ: Y Vân

Thời lượng: 5:40

Ca sĩ: Ngọc Lan

Link video: BUỒN (Y Vân) – Ngọc Lan

Nhạc sĩ Y Vân sáng tác ca khúc này vào năm 1980, lấy cảm hứng từ bài thơ “Buồn như” của nhà thơ Tạ Ký. Bài hát là nỗi buồn da diết khôn nguôi, nỗi buồn vô hình nhưng lại được hình tượng hoá qua lời ca dạt dào, cảm xúc. Đây cũng sẽ là một sự lựa chọn tuyệt vời cho các bạn đang buồn hay thất tình hát để giải tỏa cảm xúc.

Hai Mùa Mưa

Nhạc sĩ: Lê Minh Bằng 

Thời lượng: 5:12

Ca sĩ: Trang Mỹ Dung

Link video: Hai Mùa Mưa (Anh Bằng) – Trang Mỹ Dung

“Hai Mùa Mưa” là sáng tác của nhạc sĩ Lê Minh Bằng. Với giai điệu buồn và da diết, bài hát là sự hồi tưởng về một đêm mưa và tình yêu, tình bạn chân thành của hai người trẻ.

Advertisement

Với ca từ buồn man mã, ca khúc này sẽ cực kỳ hợp để hát vào một ngày mưa buồn đó.

Nỗi Buồn Hoa Phượng

Nhạc sĩ: Thanh Sơn

Thời lượng: 4:43

Ca sĩ: Cẩm Ly

Link video: Nỗi Buồn Hoa Phượng – Cẩm Ly

“Nỗi buồn hoa phượng” là một sáng tác rất nổi tiếng của Thanh Sơn và có thể được xem là một trong những ca khúc hay nhất của Cẩm Ly. Bài hát là suy tư, cảm nghĩ của một học sinh khi hè về, nhớ đến những tháng ngày còn trên ghế nhà trường của mình với những tháng ngày tươi đẹp, ngập tràn tình yêu thương.

Nhâm nhi snack trong các buổi karaoke cùng bạn bè và người thân:

13 Bài Hát Nhạc Hàn Hay Nhất Cho Mùa Giáng Sinh

“Colorful” – SHINee

Colorful – ca khúc mang về cho SHINee không ít giải thưởng hấp dẫn, đặc biệt là đây đã trở thành bài hát Giáng sinh được cộng đồng fan Shawol yêu thích mỗi dịp đông tới.

Thời tiết lạnh, nhưng lễ Noel đang đến dần, sự vui nhộn, trẻ trung và ấm áp mà tình yêu của 5 chàng trai này dành tặng cho bạn trong MV. Màu sắc ngập tràn khắp mọi nơi sẽ trang trí cho bữa tiệc Giáng sinh của bạn thêm lung linh và sống động hơn với một bản nhạc ngọt ngào. Cùng bật MV và ngắm các chàng trai của chúng ta ngay thôi nào.

The Winter’s Tale – BTOB

“Colorful” – SHINee

The Winter’s Tale là EP đặc biệt dành tặng người hâm mộ nhân dịp Giáng sinh của nhóm nhạc nam Hàn Quốc BTOB. Với không khí Giáng sinh ngập tràn trong MV, những chàng trai BTOB dịu dàng như những chàng hoàng tử bước ra từ chuyện cổ tích sẽ làm các bạn phải siêu lòng đấy.

The Winter’s Tale – BTOB

Wish Tree – Red Velvet

The Winter’s Tale – BTOB

Wish Tree là ca khúc mừng Giáng sinh của các cô gái “Nhung Đỏ” dành tặng cho người hâm mộ của mình. Mỗi mùa Noel đến là giọng hát ngọt ngào của Joy lại làm cho người hâm mộ cảm thấy ấm lòng.

Với cá từ nhẹ nhàng, trong sáng nói về hạnh phúc, niềm vui và sự yêu thương của những người bạn, của những tình thân và tình yêu sẽ xua tan đi sự lạnh lẽo của mùa đông. Chính sự quan tâm nhỏ nhặt ấy sẽ biến thành cây điều ước cho bạn, cho những người xung quanh cảm nhận được niềm vui hơn bao giờ hết.

Couple – Sechskies

Wish Tree – Red Velvet

Bài hát được yêu thích vào mùa đông của nhóm đã được làm mới lại theo phong cách 2023 nhưng vẫn giữ phần giai điệu dễ nhớ dễ thuộc tràn ngập không khí Giáng Sinh. MV cực kỳ lung linh với các thành viên Sechskies thực hiện những cảnh quay lãng mạn dưới tuyết xứ Nhật.

Love you on Christmas – Baek Yerin

Couple – Sechskies

Nếu muốn tìm kiếm một bản ballad lãng mạn cùng một chút jazz cổ điển trong dịp Giáng sinh thì Love You On Christmas và November Song của giọng ca tài năng 19 tuổi đến từ JYP chắc chắn sẽ là lựa chọn hoàn hảo. Baek YeRin hiện là một trong những giọng ca trẻ được giới chuyên môn đánh giá ca.

Love you on Christmas – Baek Yerin

Snow Candy – Starship Planet

Love you on Christmas – Baek Yerin

Đây là sản phẩm mừng Giáng sinh đáng nhớ nhất của các gà nhà Starship Planet, với những giọng ca ngọt ngào, tài năng đã mang lại một ca khúc tuyệt vời được nhắc đến mỗi mùa đông tới, cuối năm mang theo bao điều ngọt ngào, ấm áp.

Snow Candy trở thông điệp của một bông tuyết không hề lạnh lẽo mà lại là một viên kẹo ngọt giúp bạn tận hưởng trọn vẹn không khí lễ hội vui tươi dịp cuối năm này. Đó chính là ca khúc của K.Will, Boyfriend, Sistar. MV đẹp long lanh với những thiên thần không lỗ hổng nhan sắc của nhà Starship, sự vui nhộn, xinh đẹp và ấm áp trong MV cũng khiến người xem cảm nhận được một Giáng sinh ý nghĩa.

GOT7 – Confession Song

Snow Candy – Starship Planet

Đúng như tên gọi của bài hát, Confession Song thực sự là lời tỏ tình đáng yêu nhất vào ngày Giáng sinh. 7 chàng trai GOT7 đã giúp các bạn học sinh bày tỏ tình cảm với người mình thích trong quá trình ghi hình cho MV. Xuyên suốt giai điệu nhẹ nhàng, ấm áp của Confession Song là tiếng chuông đặc trưng trong đêm Noel.

Dù được cho là có nhiều điểm giống với ca khúc A trước đó của nhóm nhưng không thể phủ nhận không khí Giáng sinh ngập tràn trong Confession Song đã giúp bài hát trở nên khác biệt. Chắc chắn rằng vẻ ngoài điển trai, giọng hát ngọt ngào cùng MV ngập tràn không khí Giáng sinh của ca khúc này sẽ làm bạn thỏa mãn.

GOT7 – Confession Song

United CUBE – Christmas Song

GOT7 – Confession Song

Các fan nhà CUBE đã có một năm buồn khi lần lượt phải nói lời chia tay với những cái tên đình đám 4MINUTE, BEAST và chúng tôi Ca khúc Christmas Songphát hành năm 2013 có lẽ sẽ là món quà Giáng sinh ý nghĩa nhất dành tặng những ai từng gắn bó với đại gia đình nhà CUBE.

This Christmas – JYP Nation

United CUBE – Christmas Song

Như một truyền thống, các công ty giải trí Hàn Quốc thường tung ra những sản phẩm âm nhạc với sự góp mặt của tất cả các nghệ sĩ trực thuộc như một món quà dành tặng fan. Đây cũng là cơ hội tốt để quảng bá hình ảnh và thể hiện tình cảm gắn bó giữa các nhóm nhạc cùng nhà.

Mùa Giáng sinh đã tạo cơ hội tốt cho JYP tranh thủ làm ngay một MV cho đội hình gà nhà của mình với ca khúc vui nhộn, hài hòa và giai điệu bắt tai. Đội hình hoàn hảo nhất của JYP gồm những cái tên đắt giá: Wonder Girls, 2AM, 2PM, Lim Jeong Hee, Joo, San E, Miss A đều tề tụ trong This Christmas.

Sau 6 năm, hơn một nửa số nghệ sĩ này đã nói lời chia tay với JYP. Đây cũng là ca khúc Giáng sinh duy nhất của đại gia đình JYP. Các fan đều đang mong chờ một phiên bản mới của thế hệ trẻ nhà JYP: 15&, Baek A Yeon, Bernard Park, GOT7, DAY6 và TWICE.

Dear Santa – TTS This Christmas – Tae Yeon

This Christmas – Tae Yeon

Spring Breeze – Wanna One

Ca khúc nằm trong album mới nhất của Wanna One dành cho lần comeback cuối cùng của 11 chàng trai. Với lần trở lại có ý nghĩa đặc biệt này, một bài hát mang hơi hướng của sự vui tươi, hi vọng được phát hành với niềm tin rằng tình yêu của họ và fan sẽ mãi không rời xa nhau.

Bài hát được phát hành vào cuối năm cùng với thời tiết giao mùa lạnh buốt, lễ Giáng sinh đang đến gần thế nhưng họ lại phải tan ra. Tất cả giá lạnh đó đã được xua tan bằng ca khúc với ca từ ngọt ngào và vũ đạo uyển chuyển khó rời mắt của Wanna One. Ca khúc mang tên “Spring Breeze” nói về hai người yêu nhau bị tách khỏi nhau và cố gắng trở lại bên nhau một lần nữa. Bài hát tập trung vào việc Wanna One sẽ chiến đấu chống lại số phận buộc họ phải chia tay bằng tất cả sức mạnh như thế nào. Đây là một ca khúc dance alternative với những yếu tố pop synth đi kèm. Video âm nhạc cũng có những đoạn nhảy ấn tượng.

Thưởng thức ca khúc sẽ giúp bạn đón một mùa giáng sinh ấm áp hơn, cảm nhận được nhiệt huyết và sự tươi sáng của mùa xuân trong đó. “Chúng ta sẽ gặp lại nhau lần nữa, khi cơn gió mùa xuân thoảng qua/Tôi sẽ mỉm cười rạng rỡ/Và ôm lấy bạn thêm một lần”

Tiamo – T-ara

Spring Breeze – Wanna One

Tiamo (tiếng Ý có nghĩa là Em yêu anh) mang phong cách pop-ballad nhẹ nhàng được các cô gái truyền tải một cách đầy cảm xúc đến với người hâm mộ.

Và với bài hát mới này, T-ara cũng đánh dấu sự thay đổi đáng kể trong phong cách âm nhạc, hình tượng, từ quyến rũ, gợi cảm sang nữ tính, thiên thần. Ca khúc mang lời ca ngọt ngào, vũ đạo nhẹ nhàng, đáng yêu và cực cuốn hút khiến bạn không thể rời mắt được. Tại thời điểm phát hành, Tiamo đã đạt thành tích khủng tại các bảng xếp hạng và trang nghe nhạc của nhiều quốc gia đặc biệt là Trung Quốc.

Với ý nghĩa về một tình yêu sưởi ấm mùa đông, liệu Tiamo và T-ara có thể giúp bạn thưởng thức một giáng sinh ấm áp đầy ngọt ngào không nhỉ?

Đăng bởi: Tâm Nguyễn

Từ khoá: 13 bài hát nhạc Hàn hay nhất cho mùa Giáng sinh

10 Bài Hát Hay Nhất Về Thầy Cô Giáo Nhân Dịp 20

Thầy cô cho em mùa xuân – Nhạc sĩ Vũ Hoàng

Với nhạc điệu vui tươi mà sâu lắng, bài hát như là lời tri ân của các học trò dành cho các thầy cô giáo kính yêu của mình. Thầy cô – những người vẫn luôn miệt mài bên ánh đèn khuya soạn những trang giáo án để truyền tải những kiến thức, những điều hay lẽ phải cho học trò làm hành trang vững chắc bước vào đời.

Những món quà: “Một bông hồng em dành tặng cô/ Một bài ca em hát riêng tặng thầy…” tuy đơn sơ, nhỏ bé là thế nhưng nó chứa đựng cả tấm lòng kính yêu và biết ơn vô bờ đối với những người thầy, người cô đã “cho em mùa xuân”.

Người thầy – Nhạc sĩ Nguyễn Nhất Huy

Thầy cô cho em mùa xuân – Nhạc sĩ Vũ Hoàng

Nhạc sĩ Nhất Huy đã khắc họa hình ảnh về người thầy xuất hiện một cách lặng lẽ và đi bên cạnh học trò một cách lặng lẽ. Thầy đã không quản ngại những khó khăn để đưa kiến thức đến với mỗi học sinh của mình. Thầy như một người lái đò lặng lẽ đưa hết thế hệ này đến thế hệ khác qua sông. Bài hát cũng mang đến cho người nghe suy ngẫm đến lặng người về cuộc đời của người thầy: “Vẫn nhớ những khi trời mưa rơi. Vẫn chiếc áo xưa choàng đôi vai. Thầy vẫn đi, buồn vui lặng lẽ…”

Với ca từ và giai điệu tha thiết, chân tình, bài hát “Người thầy” đã khắc họa đậm nét hình ảnh người thầy trong tâm thức của mỗi thế hệ học trò.

Người thầy – Nhạc sĩ Nguyễn Nhất Huy

Khi tóc thầy bạc trắng – Nhạc sĩ Trần Đức

Người thầy – Nhạc sĩ Nguyễn Nhất Huy

Tháng 11 gần cạn, học trò phương xa không kịp về thăm thầy lại tìm đến với bài hát này để thấy lòng mình lắng lại, tràn ngập sự biết ơn thành kính dành cho những người đã dạy dỗ mình khi xưa. Bài hát Khi tóc thầy bạc trắng ra đời trong một cuộc vận động sáng tác về ngành giáo dục năm 1994, như một cách để nhạc sĩ Trần Đức tri ân người thầy giáo cũ của mình. Ông từng chia sẻ trên mặt báo rằng hồi nhỏ, ông có gắn bó với một người thầy hiền từ, giản dị, tên là thầy Ninh. Sự kính trọng, thương yêu người thầy cũ của mình đã thôi thúc nhạc sĩ Trần Đức viết nên Khi tóc thầy bạc trắng.

Năm 1999, báo Thiếu niên Tiền phong, Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Ban Khoa học Giáo dục VTV, Ban Âm nhạc Đài tiếng nói Việt Nam… phối hợp tổ chức cuộc bình chọn “50 bài hát thiếu nhi hay nhất thế kỷ 20”. Trong danh sách đó, nhạc sĩ Trần Đức có hai bài hát được chọn là Khi tóc thầy bạc trắng và Mơ ước ngày mai. Biết được tin vui này, ông đã tìm đến nhà thầy, đặt bài hát lên án thư, thắp ba nén nhang để “báo tin vui” với thầy.

Hình ảnh về người thầy hiện lên một cách giản dị, chân thực và rất đỗi mộc mạc qua những ca từ của nhạc sĩ Trần Đức. “Khi tóc thầy bạc trắng” – bài hát như chất chứa nỗi lòng của người học trò, công lao dạy dỗ của thầy cô làm sao có thể quên.

Biết bao chuyến đò đi qua, tóc thầy cũng bạc theo mỗi thế hệ học trò nhưng sự tâm huyết của thầy cô thì vẫn còn mãi theo năm tháng. Lời bài hát da diết khiến ai cũng phải bùi ngùi khi nghĩ về những người thầy tóc đã bạc trắng vẫn tận tụy dìu dắt các thế hệ học trò trưởng thành.

Ơn thầy, thầy của chúng em – Nhạc sĩ Lê Thanh Vân

Khi tóc thầy bạc trắng – Nhạc sĩ Trần Đức

Hình ảnh người thầy miệt mài, tận tụy bên giáo án dưới ánh đèn khuya là một hình ảnh đẹp khó quên trong lòng mỗi học trò. Tình thầy bao la, bát ngát như rừng hoa, công sức và tâm huyết của thầy cô luôn dành trọn cho tất cả những học sinh thân yêu.Bài hát cất lên với giọng điệu thiết tha như chứa đựng bao nỗi niềm biết ơn của người học trò dành cho những người thầy đáng kính, cũng như là lời nhắc nhở chúng ta luôn ghi nhớ công ơn dạy dỗ của thầy cô để chúng ta có hành trang vững chắc bước vào đời.

Bụi phấn – Nhạc sĩ Vũ Hoàng

Ơn thầy, thầy của chúng em – Nhạc sĩ Lê Thanh Vân

Đây là ca khúc quen thuộc mà hầu như học sinh nào cũng thuộc nằm lòng. Bài hát Bụi Phấn được nhạc sĩ Vũ Hoàng phổ nhạc từ thơ Lê Văn Lộc. Với ca từ mềm mại, ngắn gọn nhưng cô đọng và da diết, mỗi khi tiếng hát cất lên luôn làm bất cứ ai cũng xúc động, bùi ngùi khi nhớ về những người thầy cô đã từng dạy dỗ mình. Hình ảnh bụi phấn bay bay trên bục giảng, vương cả trên mái tóc thầy là một hình ảnh đẹp mà bất cứ người học trò nào cũng khó có thể quên được.

Giống như một bản nhạc thơ, Bụi phấn có lời ca ngắn với những âm điệu nhẹ nhàng, dễ nhớ, dễ thuộc. Mỗi khi những câu hát ấy vang lên, người nghe như sống trong khoảnh khắc của những ký ức xưa cũ lúc còn ngồi trên ghế nhà trường, là một học sinh vô tư, hồn nhiên.

Bụi phấn – Nhạc sĩ Vũ Hoàng

Bài học đầu tiên – Nhạc sĩ Trương Xuân Mẫn

Từng nốt nhạc chậm rãi, lời nhạc như lời tự sự của một người học trò chân thành bày tỏ lòng cám ơn thầy về bài học: “Thưa thầy em đã thuộc bài học sáng nay/ Trong bài giảng có bụi phấn trắng bay bay trên tóc thầy”. Hai từ “Thưa thầy” mở đầu bài hát là sự lễ phép, hiền ngoan cuả mỗi học trò khi nói với thầy. Vậy đó, trong lời nhạc ấy ta cảm nhận được niềm vui của học trò khi thấm đượm “bài học đầu tiên” của những tháng năm cắp sách tới trường. Hình ảnh người thầy trang nghiêm, tận tụy truyền giảng đã khắc sâu vào tâm khảm học trò như một hình ảnh đẹp nhất là “có bụi phấn trắng bay bay trên tóc thầy”. Vậy đó, người thầy chính là “linh hồn” trong không gian lớp học, thật trân quý biết bao… Lời ca dạt dào cảm xúc, da diết ngọt ngào. Chắc hẳn, mỗi khi cất lên lời hát ấy của “Bài học đầu tiên”, bất cứ ai cũng đều cảm thấy xúc động, bùi ngùi khi nhớ về những thầy, cô giáo yêu thương, đáng kính đã từng dạy dỗ mình.

Mái trường mến yêu – Nhạc sĩ Lê Quốc Thăng

Bài học đầu tiên – Nhạc sĩ Trương Xuân Mẫn

Mái trường mến yêu của Nhạc sĩ Lê Quốc Thăng là một ca khúc cũng rất quen thuộc với các thế hệ học trò. Với ca từ vui tươi, rộn rã nhưng không kém phần da diết, ngọt ngào sẽ khiến bất cứ học trò nào cũng cảm thấy bùi ngùi khi nhớ về mái trường mến yêu với những người thầy, người cô đã tận tụy dạy dỗ, những kỉ niệm khó quên.Những tháng ngày của tuổi học trò hồn nhiên, vô tư với những ước mơ, hoài bão về một tương lai tươi sáng luôn là những hình ảnh sẽ không bao giờ phai mờ trong tâm trí mỗi người. “Mái trường mến yêu” là một bức tranh kí ức đẹp về ngôi trường xưa.

Mái trường mến yêu – Nhạc sĩ Lê Quốc Thăng

Người thầy năm xưa – Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung

Mái trường mến yêu – Nhạc sĩ Lê Quốc Thăng

Bài hát với ca từ mềm mại, ngọt ngào, sâu lắng, “Người thầy năm xưa” luôn làm người nghe xúc động khi nhớ về mái trường xưa với thầy cô yêu dấu năm nào. Những người thầy, người cô đã lặng lẽ thắp sáng cho biết bao thế hệ học trò những ước mơ, chắp cánh cho bao thế hệ học trò vững bước vào đời.

Để sáng tác ca khúc “Người Thầy Năm Xưa”, Nguyễn Văn Chung đã nhớ về những thầy cô đã dìu dắt anh nên người. Có lẽ cảm xúc dạt dào, thế nên tác giả viết khá nhanh, chỉ trong một đêm là xong.Tác giả chia sẻ: “Tôi rất vui khi cứ đến dịp 20.11 là lại nhận được một vài email từ các thầy cô, họ cảm ơn tôi về bài hát này, mong tôi có thể cho phép để các thầy cô biểu diễn trong các chương trình tại trường để tặng lại cho chính các thầy cô lớn tuổi của họ. Và họ kể rằng, khi họ hát, họ rơm rớm và không kiềm được cảm xúc của mình. Đối với tôi, đó là niềm vui lớn nhất của một người nhạc sĩ”.

Nhớ ơn thầy cô – Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện

Người thầy năm xưa – Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung

Có lẽ nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện là một trong những nhạc sĩ sở hữu nhiều ca khúc về trường lớp, thầy cô nhất. Có thể kể như: Nhớ ơn thầy cô, Khoảng lặng phía sau thầy, Ngày đầu tiên đi học… Và cứ đến dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11, những ca khúc ấy lại được ngân vang ở khắp mọi nơi, từ ti vi đến mạng xã hội, và nhất là ở các trường học.

Nhớ ơn thầy cô là ca khúc với ca từ vui tươi, nhẹ nhàng nhưng cũng đặc biệt sâu lắng dành cho các thế hệ học trò tri ân những người thầy, người cô đã dạy dỗ mình. Bài hát cất lên như đưa bao thế hệ học trò quay về với mái trường xưa, với lời thầy cô dạy vang vọng đâu đây với hình ảnh người thầy tóc đã bạc trắng. Những công ơn to lớn của các thầy các cô sẽ luôn khắc ghi trong tim mỗi học trò.

Bông hồng tặng cô – Nhạc sĩ Trần Quang Huy

Nhớ ơn thầy cô – Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện

Với thông điệp tất cả những học trò đều muốn gửi những bông hoa tươi thắm nhất dâng lên thầy cô để tri ân những công lao to lớn mà thầy cô đã dạy dỗ. Với ca từ nhẹ nhàng, vui tươi nhưng chứa chan biết bao tình cảm, bài hát Bông hồng tặng cô đã được nhiều thế hệ học trò yêu thích.

Để tri ân những người thầy, người cô từ sinh viên tới tất cả các em học sinh đều muốn gửi những bông hoa tươi thắm nhất cùng tình cảm của mình dâng lên thầy cô. Thông điệp nhẹ nhàng này được nhạc sĩ Trần Quang Huy đưa vào bài hát Bông hồng tặng cô. Ca từ nhẹ nhàng, vui tươi, hóm hỉnh nhưng chứa chan biết bao tình cảm cô trò được nhiều bạn trẻ yêu thích.

Bông hồng tặng cô – Nhạc sĩ Trần Quang Huy

Đây là 10 bài hát hay nhất tri ân thầy cô nhân ngày 20/11. Những bài hát này đã đi cùng năm tháng với biết bao thế hệ học trò. Hy vọng đây sẽ là món quà nhỏ dành tặng các thầy cô – những người “lái đò” thầm lặng giúp bao thế hệ trẻ cập bến tri thức.

Đăng bởi: Đạt Lưu

Từ khoá: 10 bài hát hay nhất về thầy cô giáo nhân dịp 20-11

9 Bài Hát Tiếng Anh Có Giai Điệu Và Nội Dung Hay Nhất Dành Cho Người Mới Học

Everyday I love you – Boy Zone

Bài hát Everyday I love you – Boy Zone như một lời khẳng định tình yêu mà đôi lứa dành cho nhau. Tôi yêu bạn mỗi ngày và tình yêu của chúng ta là một định mệnh. Giai điệu đi cùng năm tháng và rất dễ nhớ.

Lời bài hát:

A little love – Fiona Fung

Everyday I love you – Boy Zone

A little love là bài hát có lời rất hay và ý nghĩa. Bài hát này kể về những điều nhỏ nhặt nhất, sự giản đơn hằng ngày góp nhặt để làm nên giá trị tình yêu từ đó. Những điều tưởng chừng nhỏ bé đó lại là những kỉ niệm đẹp khó quên.

A little love – Fiona Fung

Cry On My Shoulders – Super Star

A little love – Fiona Fung

Cry On My Shoulders là bài hát do huyền thoại Michael Jackson sáng tác. Bài hát này như một lời tâm sự mà những người yêu nhau gửi đến cho nhau. Thông điệp – ca từ của bài cũng rất dễ nhớ và vô cùng ý nghĩa: “Nếu bạn thấy cô đơn, nếu bạn muốn khóc, thì hãy khóc trên vai của tôi”. Vậy với ca từ hay, tiết tấu chạm vào trái tim lòng người, có lí do gì mà chúng ta không nghe thử và học?

If the hero never comes to you

If you need someone, you’re feeling blue

If you wait for love and you’re alone

Through a storm and through a lonely night

Then I’ll show you there’s a destiny

Cry on my shoulder

If you need someone

Who cares for youIf you’re feeling sad

Your heart gets colder

There’s a place in heaven where we’ll goIf heaven is a million years away

When the days are gettin’ hard for you

I will always stay here by your side

What real love can doWhat love can do

What love can do

Love can do

Proud of you – Fiona Fung

Cry On My Shoulders – Super Star

Bài hát Proud of you – Fiona Fung do chính Fiona Fung sáng tác, thể hiện đến nay là ca khúc đi cùng năm tháng, nổi đình đám và nhiều thế hệ đón nhận. Nếu lắng nghe giai điệu của bài hát bạn sẽ cảm thấy không quá khó, bởi sự nhẹ nhàng đi vào lòng người. Những từ ngữ tiếng anh không quá khó nhằn, dễ dàng cho những bạn mới bắt đầu học tiếng anh. Tiết tấu hay, dễ nhớ của bài hát sẽ khiến bạn có nhiều đam mê với bộ môn ngoại ngữ này.

Love in your eyes, sitting silent by my side

Going on, holding hands, walking through the nights

Hold me up, hold me tight, lift me up to touch the sky

To give the best of mine, till the end of the time

Believe me I can fly, I’m proud that I can fly

Give me love, make me smile till the end of life

To give the best of mine till the end of the time

Show you the best of mine till the end of the time

Spread my wings… so wide

Love paradise – Kelly Chan

Proud of you – Fiona Fung

Bài hát Love paradise – Kelly Chan có giai điệu nhẹ nhàng, cũng như từng lời bài hát được hát rất rõ và dễ nghe nên những ai mới học Tiếng Anh có thể cảm nhận và hiểu được.

You’re always on my mind

All day just all the time

You’re everything to me

Brightest star to let me see

You touch me in my dreams

We kiss in every scene

Deep as seaWide as sky

The beauty of our love paints rainbows

Everywhere we goNeed you all my life

You’re my hope

You’re my pride

In your arms I find my heaven

In your eyes my sea and sky

I die

Deep as sea

Wide as sky

Everywhere we go

Need you all my life

You’re my prideIn your arms I find my heaven

May life our love paradise

Love paradise – Kelly Chan

Nothing gonna change my love for you – Westlife

Love paradise – Kelly Chan

Bài hát Nothing gonna change my love for you – Westlife do Michael Masser và Gerry Gofin đồng sáng tác. Đây là bài hát khẳng định ý nghĩa tình yêu chung thủy và không bao giờ đổi thay. Bạn không cần phải thay đổi gì cả, tôi yêu bạn bởi chính cái cách mà bạn đang làm, bởi chính con người bạn.

If I had to live my life without you near me

With you I see forever, oh, so clearly

I might have been in love before

They’ll take us where we want to go

You oughta know by now how much I love you

The world may change my whole life through

Our love will lead the way for us

Like a guiding starI’ll be there for you if you should need me

The world may change my whole life throughBut nothing’s gonna change my love for

Nothing’s gonna change my love for you

Love to be loved by you – Marc Terengi

Nothing gonna change my love for you – Westlife

Love to be loved by you – Marc Terengi là bài hát đi cùng năm tháng có giai điệu rất hay và vô cùng dễ nhớ. Bài hát có ý nghĩa là tâm trạng của một chàng trai đang yêu và không biết làm cách nào để thể hiện tình yêu của mình một cách sâu sắc nhất đến cho người mình yêu.

Love to be loved by you – Marc Terengi

Righthere waiting for you – Richard Marx

Love to be loved by you – Marc Terengi

Righthere waiting for you do chính Richard Marx sáng tác, với giai điệu nhẹ nhàng và sâu lắng cũng như tiết tấu chậm rãi, cho những người mới nghe Tiếng Anh có thể bắt kịp. Bài hát là một tâm trạng của chàng trai khi người yêu đã bỏ đi và mong muốn được yêu cô gái ấy cho đến bất cứ khi nào.

Oceans apart day after day

and I slowly go insaneI hear your voice on the line

Whatever you doI will be right here waiting for you

Whatever it takes

That I thought would last somehowI hear the laughter, I taste the tears

This romance

Or how my heart breaksI will be right here waiting for you

Only Love – Westlife

Righthere waiting for you – Richard Marx

Only Love thể hiện bởi nhóm nhạc đình đám Westlife đến nay vẫn được nhiều thế hệ trẻ hưởng ứng. Bài hát do Trade Mark sáng tác, nó phù hợp với người mưới học bởi những câu từ của nó rất dễ hiểu và cũng là những từ thông dụng trong tiếng Anh. Bài hát như một lời tâm sự và tỏ tình của một chàng trai dành cho cô gái mà mình yêu: Có những thứ mà chỉ tình yêu mới có thể làm được.

Đăng bởi: Hương Đặng

Từ khoá: 9 bài hát Tiếng Anh có giai điệu và nội dung hay nhất dành cho người mới học

6 Bài Soạn “Những Câu Hát Về Tình Yêu Quê Hương, Đất Nước, Con Người” Lớp 7 Hay Nhất

Bài soạn “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người” số 1

III. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 39 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Ý đúng: b và c

– Bài ca là sự đối đáp của chàng trai và cô gái, ta nhận ra thông qua hệ thống từ ngữ xưng hô “chàng”, “nàng”

– Lối hát đối đáp thường được sử dụng trong ca dao vì: mục đích thử tài nhau, thường được sử dụng hát đối đáp trong lao động

Câu 2 (trang 39 sgk ngữ văn 7 tập 1)

– Hình thức hát đối đáp trong hát đố

+ Trai, gái thử tài nhau- đo độ hiểu biết kiến thức địa lí, lịch sử

– Câu hỏi và lời đáp hướng về nhiều địa danh ở nhiều kì của vùng Bắc Bộ: không chỉ có đặc điểm địa lý tự nhiên, mà còn có cả dấu vết lịch sử, văn hóa nổi bật.

+ Người hỏi am hiểu tường tận và chọn nét tiêu biểu của từng địa danh để hỏi

+ Người đáp hiểu rõ nhất và trả lời đúng ý người hỏi

– Sự hỏi đáp thể hiện sự chia sẻ, hiểu biết cũng như niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương đất nước, là cách để hai người bày tỏ tình cảm

Câu 3 (trang 40 sgk ngữ văn 7 tập 1)

– Cụm từ “Rủ nhau” phổ biến trong ca dao Việt Nam.

+ Sự thân thiết tới mức có thể sử dụng quan hệ gần gũi, thân thiết

+ Người rủ và người được rủ có chung mối quan tâm và cùng muốn làm một việc gì đó.

– Cách tả: bài ca gợi nhiều hơn tả- thông qua việc gợi nhắc tới Kiếm Hồ, Thê Húc, Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút

– Cảnh đa dạng, có hồ, cầu, đền, đài và tháp tất cả hợp thành một không gian thiên tạo và nhân tạo thơ mộng, thiêng liêng.

– Địa danh gợi lên những vùng đất âm vang lịch sử, văn hóa

→ Gợi tình yêu, niềm tự hào về Hồ Gươm, Thăng Long, đất nước

– Câu cuối là dòng thơ xúc động nhất, sâu lắng nhất trực tiếp tác động tới tình cảm người nghe.

+ Câu hỏi nhắc nhở các thế hệ con cháu tiếp tục giữ gìn và xây dựng non nước.

Câu 4 (trang 40 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Cảnh xứ Huế trong bài tả cảnh:

+ Bài ca phác họa cảnh đường vào xứ Huế đẹp, thơ mộng, tươi mát

+ Cảnh đẹp vào xứ Huế như thế vừa khoáng đạt, vừa bao la, quây quần

+ Non xanh, nước biếc cứ bao quanh xứ Huế

+ Cảnh đẹp ấy do tạo hóa và bàn tay con người tạo ra

– Có nhiều chi tiết gợi hơn tả. Định ngữ và cách so sánh truyền thống đã gợi lên những cảnh đẹp sông núi có đường.

– Bài ca có nhiều chi tiết gợi lên những cảnh đẹp sông núi có đường nét, màu sắc sinh động của con người thiên lí xứ Huế.

– Đại từ phiếm chỉ “ai” trong lời mời, lời nhắn nhủ cùng nhiều bài khác

– Nó có thể là số ít hoặc số nhiều, có thể chỉ người mà tác giả bài ca trực tiếp nhắn gửi hoặc hướng tới chưa quen biết

→ Lời mời, lời nhắn gửi đó, một mặt thể hiện tình yêu, lòng tự hào đối với cảnh đẹp xứ Huế, mặt khác như muốn chia sẻ với mọi người về cảnh đẹp và tình yêu.

Câu 5 (trang 40 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

– Nét đặc biệt trong hai dòng thơ đầu bài 4 : dòng thơ 12 tiếng thay vì lục, bát; phép điệp từ, đảo ngữ.

– Tác dụng, ý nghĩa : gợi sự to lớn, rộng rãi, tràn đầy sự sống.

Câu 6 (trang 40 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Hình ảnh cô gái được so sánh:

+ Chẽn lúa đòng đòng

+ Ngọn nắng hồng ban mai

→ Có sự tương đồng trẻ trung phơi phới với sức sống đang xuân

– Hai câu thơ cuối tạo điểm nhấn cho toàn bài khi làm nổi bật lên vẻ

– Ở hai dòng thơ đầu ta thấy cánh đồng bao la, chưa thấy cái hồn của cảnh hiện lên

⇒ Chính là con người, là cô thôn nữ mảnh mai, nhiều duyên thầm và đầy sức sống

Câu 7 (trang 40 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Bài ca dao số 4 là lời chàng trai:

+ Chàng trai thấy cánh đồng mênh mông và cô gái với vẻ đẹp mảnh mai, trẻ trung, đầy sức sống

+ Chàng trai ngợi ca cánh đồng và cô gái

→ Đây là cách bày tỏ tình cảm của chàng trai với cô gái

– Ý kiến khác cho rằng đây là lời của cô gái:

+ Trước cánh đồng mênh mông, cô gái nghĩ về thân phận mình

+ Cô gái như “chẽn lúa đòng đòng” đẹp vẻ đẹp tự nhiên, tinh khiết, tươi tắn

+ Nỗi lo âu của cô gái thể hiện rõ nhất ở từ “phất phơ” và sự đối lập

+ Sự đối lập giữa mênh mông rộng lớn với chẽn lúa nhỏ nhoi

⇒ Sự lo lắng, than vãn về số phận nhỏ bé, bất định của cô gái

Luyện tập

Bài 1 (trang 48 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Thể thơ trong cả 4 bài ca dao trên: lục bát và lục bát biến thể, thể thơ tự do

+ Bài 1: có sự thay đổi số từ ở câu 6 và câu 8

+ Bài 3: kết thúc là dòng lục, không phải dòng bát

+ Bài 4: thể thơ tự do thể hiện ở 2 dòng thơ đầu

Bài 2 (trang 48 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Tình cảm được thể hiện trong bốn bài ca: tình yêu quê hương, đất nước, con người:

+ Gợi nhiều hơn tả, nhắc tới tên địa danh với những cảnh sắc, lịch sử, văn hóa của từng địa danh

+ Phía sau những câu hỏi, lời đáp, lời mời, lời nhắn là tình cảm yêu quê hương, đất nước, con người

Bài soạn “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người” số 2

Trả lời câu 1 (trang 39 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến:

a. Bài ca dao có 2 phần: phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp của cô gái. Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao, dân ca.

Trả lời câu 2 (trang 39 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

* Chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm của từng địa danh như vậy để hỏi – đáp:

– Vì đây là lời mà các chàng trai và các cô gái hát giao duyên trong chặng hát đố – chặng hát thử tài hiểu biết của nhau về lịch sử, địa lí, phong tục của các vùng miền.

– Những địa danh trong bài 1 là địa danh của vùng núi Bắc Bộ. Nó gắn với nhiều đặc điểm văn hóa, phong tục của nhiều vùng đất. Người hỏi – chàng trai hỏi những vùng rất tiêu biểu, trong khi đó người trả lời – cô gái trả lời rất chuẩn và chính xác. Từ đó, thông qua cuộc hỏi đáp như vậy, chàng trai và cô gái bày tỏ tình cảm với nhau.

Trả lời câu 3 (trang 40 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

– Phân tích cụm từ “rủ nhau”: chỉ mối quan hệ thân thiết, gần gũi của những người cùng sở thích.

– Nhận xét tả cảnh của bài 2: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ: Kiếm Hồ tức là Hồ Hoàn Kiếm một thắng cảnh, một di tích lịch sử, văn hóa gắn liền với truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”, nơi Rùa Vàng ngoi lên đòi lại gươm báu. Câu thơ “Rủ nhau…Kiếm Hồ” là một câu dẫn, câu gợi cho người đọc, người nghe đến với Hồ Gươm.

– “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?” là một câu hỏi tu từ, có ý nghĩa khẳng định, nhắc nhở về công lao xây dựng đất nước của ông cha ta. Đó là lời nhắc nhở các thế hệ về sau phải luôn luôn giữ gìn, bào vệ và phát triển những truyền thống tốt đẹp đó.

Trả lời câu 4 (trang 40 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

* Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả trong bài 3: Cảnh trí xứ Huế được tác giả dân gian phác họa qua vẻ đẹp của con đường. Đó là con đường gợi tả bằng những màu sắc tươi tắn (non xanh, nước biếc). Cảnh đó đẹp như tranh vẽ. Bức tranh xứ Huế tạo nên vẻ đẹp gần gũi, khoáng đạt và nên thơ.

* Từ ngữ:

– Đại từ “ai” là một từ phiếm chỉ: có thể chỉ trực tiếp người mà tác giả quen nhưng đó cũng có thể là lời nhắn nhủ đến với tất cả mọi người.

– “Ai vô xứ Huế thì vô”: ẩn chứa lời mời, lời nhắn gửi, hẹn hò rất tinh tế, kín đáo. Một mặt thể hiện tình yêu đối với xứ Huế còn một mặt là muốn giới thiệu, chia sẻ với mọi người về cảnh đẹp của xứ Huế.

Trả lời câu 5 (trang 40 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

* Hai dòng thơ đầu bài 4 có những đặc điểm về từ ngữ:

– Các từ “ni, tê” (này, kia) cho người đọc hiểu đây là tiếng miền Trung.

– Các điệp ngữ, đảo ngữ: “đứng bên ni đồng, đứng bên tê đồng”, “mênh mông bát ngát, bát ngát mênh mông” thể hiện cánh đồng rộng lớn nhìn hút tầm mắt; từ bên nào nhìn ra cũng cũng thấy sự rộng lớn của cánh đồng- cánh đồng đang vươn lên, đầy sức sống.

⟹ Ý nghĩa: Tất cả đều nhắm khắc họa khoảng không gian rộng lớn bát ngát của cánh đồng qua cái nhìn mải mê, sung sướng của người ngắm cảnh.

Trả lời câu 6 (trang 40 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối bài 4: Cô gái được so sánh với “chẽn lúa đòng đòng”

– Lúa đòng đòng: lúa sắp trổ bông, sắp trưởng thành, thân lúa bắt đầu cong xuống, hạt lúa non sắp mẩy căng, ngậm sữa ngọt lành.

– Người con gái nông thôn đang vào tuổi dậy thì phơi phới sức xuân, mơn mởn như chẽn lúa ấy.

⟹ Trước cánh đồng mênh mông, bát ngát, hình ảnh cô gái có vẻ nhỏ bé nhưng lại thể hiện được tâm trạng hồn nhiên, trẻ trung tươi mới, tinh sạch và đầy sức sống như “phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”. Đó cũng là mối quan hệ giữa cảnh và người tạo nên bức tranh hài hòa, mang vẻ đẹp tinh tế và gợi cảm.

Trả lời câu 7 (trang 40 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

– Bài 4 là lời của chàng trai đang ngắm cô gái đứng trên cánh đồng. Chàng trai thấy cánh đồng rộng mênh mông, cô gái trẻ trung, xinh đẹp và đầy sức sống.

– Cách hiểu khác về bài 4: cô gái đứng trước cánh đồng rộng mênh mông, rợn ngợp, nhìn đâu cũng không thấy bờ, cô gái cất lên tiếng than về thân phận nhỏ bé của mình. Em không đồng tình với cách hiểu này vì trong câu thể hiện được niềm vui, sự hạnh phúc nên không thể nào lại là sự nhỏ bé, vô định được.

Luyện tập

Trả lời câu 1 (trang 40 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Nhận xét về thể thơ trong bốn bài ca

– Sử dụng thể thơ lục bát nhưng cũng có sử dụng lục bát biến thể (bài 1 và 3) và thể thơ tự do ở hai câu đầu bài 4.

⟹ Mỗi thể loại như vậy đều có những ưu, nhược điểm nhất định trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc.

Trả lời câu 2 (trang 40 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Tình cảm chung của cả 4 bài:

– Là tình yêu quê hương, đất nước và con người.

– Tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối với con người, quê hương, đất nước.

Bài soạn “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người” số 3

a- Bài ca là lời của một người và chỉ có một phần.

b- Bài ca có hai phần: Phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là: lời đáp của cô gái.

c- Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao, dân ca.

d- Hình thức đối đáp này không phố biến trong ca dao, dân ca

Trả lời

b. Bài ca dao có hai phần: phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần hai là lời đáp của cô gái.

c. Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao – dân ca.

Ví dụ:

– Đố anh chi sắc hơn dao,

Chi sâu hơn bể, chi cao hơn rời?

– Em ơi mắt sắc hơn dao,

Bụng sâu hơn bể, trán cao hơn trời.

– Cái gì nó bé nó cay,

Cái gì nó bé nó hay của quyền?

– Hạt tiêu nó bé nó cay

Đồng tiền nó bé nó hay cửa quyền.

– Em đố anh từ Nam chí Bắc

Sông nào là sông sâu nhất?

Núi nào là núi cao nhất nước tá?

Anh mà giảng được cho ra

Thì em kết nghĩa giao hòa cùng anh.

– Sâu nhất là sông Bạch Đằng

Ba lần giặc đến ba lần giặc tan

Cao nhất là núi Lam Sơn

Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra.

Câu 2. Trong bài 1, vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm (của từng địa danh) như vậy để hỏi – đáp?

Trả lời

Trong bài 1, chàng trai và cô gái lại dùng những địa danh với nhưng đặc điểm của từng địa danh như vậy để hỏi – đáp nhau, vì đây là lời mà các chàng trai và các cô gái hát giao duyên trong chặng hát đố – chặng hát thử tài hiểu biết của nhau về lịch sử, địa lí,…của các vùng miền.

Những địa danh trong bài 1 là những địa danh ở vùng Bắc Bộ nước ta. Nó gắn với những đặc điểm lịch sử, địa lí, văn hoá của nhiều vùng đất. Người hỏi đã chọn được nhiều nét tiêu biểu để đố, trong khi đó, người đáp cũng trả lời rất đúng. Cuộc hỏi đáp diễn ra như vậy chính là cơ sở để các chàng trai và các cô gái bày tỏ tình cảm với nhau.

Câu 3. Phân tích cụm từ “Rủ nhau” và nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2. Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? Suy ngẫm của em về câu hỏi cuối bài ca: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?”

Trả lời

Trong bài 2, cụm từ “Rủ nhau” cho thấy cả những người rủ và người được rủ đều tỏ ra thích thú muốn được tham quan cảnh đẹp Hồ Gươm. Đây là một thắng cảnh thiên nhiên, đồng thời là một di tích lịch sử, văn hóa của đất nước ta.

Cách tả cảnh của bài ca dao này là gợi chứ không tả, tức chỉ nhắc lần lượt các địa danh: Kiếm Hồ, Thê Húc, Ngọc Sơn… Nhưng như thế cũng đủ cho người nghe cảm thấy háo hức, vì đó là những cảnh trí tiêu biểu của hồ Hoàn Kiếm.

Địa danh gắn liền với truyền thống đấu tranh (sự tích Hồ Gươm) dân tộc. Cảnh trí đa dạng có hồ, cầu, có chùa, đền đài, tháp… tạo thành cảnh thiên nhiên thơ mộng của đất Thăng Long. Vì thế, địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên niềm tự hào về đất nước, về lịch sử và văn hóa.

“Hỏi ai gây dựng nên non nước này?”

Câu hỏi cuối bài là lời nhắn nhủ nhắc chúng ta phải nhớ đến công lao xây dựng đất nước của các đấng tiền nhân. Câu hỏi còn nhắc chúng ta cùng các thế hệ mai sau phải biết tiếp tục xây dựng, giữ gìn đất nước cho xứng với truyền thống lịch sử, văn hóa nghìn đời của dân tộc.

Câu 4. Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả cảnh trong bài 3. Em hãy phân tích đại từ “ai” và chỉ ra những tình cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gửi: “Ai vô xứ Huế thì vô…”

Trả lời

Cảnh trí xứ Huế rất đẹp và thơ mộng. Đường vào “quanh quanh” uốn khúc, đây có non, đó có nước quần tụ làm nên một không gian mênh mông khoáng đạt. Non thì xanh, nước thì biếc, màu sắc ấy nhuộm cho Huế thêm tươi mát, êm đềm. Khung cảnh Huế sông động về đường nét, quyến rũ về màu sắc chẳng khác nào “tranh họa đồ” nên đã làm say đắm lòng người.

– Bài ca dao này dù có dùng định ngữ (quanh quanh), dùng biện pháp so sánh (như tranh họa đồ), nhưng chủ yếu vần là gợi hơn là tả. Tuy nhiên cảnh đẹp xứ Huế vẫn hiện lên thật sinh động.

– “Ai” trong lời mời, lời nhắn gửi “Ai vô xứ Huế thì vô” là một đại từ phiếm chỉ có nhiều nghĩa. Nó có thể chỉ một người hoặc nhiều người, có thể chỉ người mà tác giả bài ca dao trực tiếp nhắn gửi hoặc hướng tới người chưa quen biết.

Câu 5. Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Nhửng nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?

Trả lời

Hai dòng thơ đầu bài 4, khác dòng thơ bình thường, được kéo dài ra tới 12 tiếng, có sử dụng các điệp từ, đảo từ và đối xứng (đứng bên tê đồng – đứng bên ni đồng, mênh mông bát ngát – bát ngát mênh mông).

Cách sử dụng các câu thơ kéo dài như thế có tác dụng gợi lên sự dài rộng, to lớn của cánh đồng. Và các điệp từ, đảo từ cho thấy dù đứng ở góc độ nào cánh đồng vẫn bao la, mênh mông. Sự rộng lớn ấy và sự trù phú của cánh đồng báo hiệu một cuộc sống đầy hạnh phúc và tự tin.

Câu 6. Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối bài 4.

Trả lời

Lúa đòng đòng là lúa sắp trổ bông; nắng hồng ban mai là nắng mới lên. Sự so sánh cô gái như “chẽn lúa đòng đòng/ Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” làm nổi bật hình ảnh một cô gái đương xuân, phơi phới, đầy sức sống.

Ở hai dòng đầu của bài ca dao là một cánh đồng bao la bát ngát. Hai dòng dưới, bây giờ xuất hiện một cô thôn nữ đã mảnh mai dường như còn mảnh mai hơn. Nhưng sự phì nhiêu của cả cánh đồng “Mênh mông bát ngát – bát ngát mênh mông” kia là có một phần công sức của đôi tay nhỏ bé của cô gái. Đứng giữa trời đất, đôi mắt cô gái sáng lẽn niềm tự hào, đôi môi cô nở nụ cười sung sướng trước khi những thành quả lao động của mình đang dàn trải ra trước mặt.

Câu 7. Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiếu đó không? Vì sao?

Trả lời

Bài 4 là lời của chàng trai. Người ấy thấy cánh đồng thật là mênh mông bát ngát và thấy cô gái mảnh mai với vẻ đẹp đương xuân đầy sức sống. Chàng trai đã ngợi ca cánh đồng, ngợi ca vẻ đẹp cô gái và qua đó bày tỏ tình cảm của mình một cách tế nhị đối với cô gái.

– Bài ca dao này có thể hiểu một cách khác: Đây là lời của một cỏ gái. Đứng trước cái mênh mông của cánh đồng, cô gái nghĩ về thản phận mình như “chẽn lúa đòng đòng. Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”, đẹp thì có đẹp nhưng sớm nở tối tàn, rồi sẽ ra sao trước cái biển lúa khổng lồ. Từ “phất phơ” bộc lộ rõ tâm trạng lo lắng này. Và nỗi lo đó cũng giống như nỗi lo của cò gái trong bài ca dao:

“Thân em như dải lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”

(Các em cũng có thể còn nhiều cách hiểu khác. Điều quan trọng là phải lí giải được cách hiểu của mình sao cho phù hợp với lời bài ca dao).

II. LUYỆN TẬP

Câu 1. Em có nhận xét gì về thể thơ trong bốn bài ca?

Trả lời

Thể thơ trong bốn bài ca dao: Ngoài thể thơ lục bát, chùm bài ca dao này còn sử dụng:

– Thể lục bát biến thể: Bài số 1, số tiếng không phải là 6 ở dòng lục, không phải là 8 ở dòng bát như thường thấy.

– Thể thơ tự do: Bài 4, hai dòng đầu có số chữ quá dài.

Câu 2. Tình cảm chung thể hiện trong bốn bài ca dao là gì?

Trả lời

– Tình cảm chung thể hiện bốn bài ca dao là tình yêu quê hương, đất nước, con người.

Bài soạn “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người” số 4

I. Về thể loại

Ca dao, dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời với nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay, người ta cũng có phân biệt được hai loại ca dao và dân ca. Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, tức những câu hát dân gian trong diễn xướng. Ca dao chính là lời thơ của dân ca. Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. Khái niệm của ca dao còn được dùng để chỉ một thể thơ dân gian – thể ca dao.

Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình, thường phản ánh tâm tư, tình cảm, thế giới tâm hồn của con người. Nhân vật trữ tình phổ biến trong ca dao, dân ca là những người vợ, người chồng, người mẹ, người con,…trong quan hệ gia đình, những chàng trai, cô gái trong quan hệ tình cảm, người nông dân, người phụ nữ,…trong quan hệ xã hội. Ngoài ra, cũng có những bài ca dao nhằm châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội. Ca dao châm biếm thể hiện khá tập trung những nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam.

Ngoài ra, bên cạnh những đặc điểm giống với trữ tình, ca dao, dân ca còn có những đặc thù riêng như:

II. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

Em đồng ý với những ý kiến:

b) Bài ca có 2 phần: phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp của cô gái.

c) Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao, dân ca.

Câu 2:

Trong bài ca dao 1, chàng trai và cô gái dùng những địa danh với những đặc điểm (của từng địa danh) như vậy để hỏi – đáp, bởi vì đây là lời mà những chàng trai, cô gái hát giao duyên trong chặng hát đố – chặng hát thử tài hiểu biết của nhau về lịch sử, địa lý của nhiều vùng miền khác nhau.

Những địa danh mà chàng trai, cô gái đối đáp trong bài 1 là những địa danh thuộc vùng Bắc Bộ nước ta. Nó gắn với những đặc điểm lịch sử, địa lý, văn hóa của nhiều vùng đất. Người hỏi đã chọn được những nét rất tiêu biểu để đố, do vậy, người trả lời cũng rất chính xác. Và qua những cuộc hỏi đáp như vậy, cũng là cơ hội để những chàng trai, cô gái bày tỏ tình cảm với nhau.

Câu 3:

* Cụm từ “Rủ nhau” đứng ở đầu bài ca dao là có ý nghĩa:

* Những địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên tình yêu, niềm tự hào về cảnh đẹp, về truyền thống lịch sử, văn hóa của quê hương, đất nước.

* Câu hỏi cuối bài: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?” là một câu hỏi tu từ, có ý nghĩa khẳng định, nhắc nhở về công lao xây dựng quê hương đất nước của ông cha ta ngàn đời nay. Hồ Gươm không chỉ là một cảnh đẹp của thủ đô, nó đã trở thành một biểu tượng cho vẻ đẹp, cho truyền thống văn hóa, lịch sử của cả đất nước, dân tộc Việt Nam. Đó cũng là lời nhắc nhở đến các thế hệ mai sau phải biết giữ gìn, xây dựng và tiếp nối những truyền thống quý báu đó.

Câu 4:

* Cảnh trí xứ Huế và cảnh tả trong bài 3 được tác giả dân gian phác họa qua vẻ đẹp của con đường. Đó là con đường được gợi lên bằng màu sắc rất nên thơ, trữ tình, tươi tắn, đẹp như trong tranh vẽ. Bức tranh xứ Huế như thế vừa khoáng đạt, lại vừa gần gũi, quây quần. Biện pháp so sánh vẫn là biện pháp chủ đạo tạo nên vẻ đẹp trong những câu ca dao này.

* Đại từ “Ai” trong lời mời, lời nhắn gửi “Ai vô xứ Huế thì vô” là một từ phiếm chỉ (đa nghĩa, có thể chỉ trực tiếp người mà tác giả quen hoặc cũng có thể hiểu đó là lời nhắn gửi đến tất cả mọi người). Lời mời ấy vừa có ý tự hào về vẻ đẹp của xứ Huế, vừa có ý chia sẻ nó với mọi người.

Câu 5:

* Hai dòng thơ đầu bài 4: dòng thơ 12 tiếng thay vì 6 tiếng và 8 tiếng như thế thơ lục bát bình thường mà chúng ta vẫn gặp ở những bài ca dao khác. Thêm vào đó, những biện pháp nghệ thuật như điệp ngữ, đảo ngữ, đối xứng càng làm tăng thêm sự rộng lớn mênh mông của cánh đồng, thể hiện được sức sống căng tràn, tốt tươi của cánh đồng đang thì con gái.

Câu 6:

Hình ảnh cô gái trong hai dòng thơ cuối bài 4, chúng ta có nhiều cách hiểu. Cách hiểu phổ biến nhất là cho rằng hai câu ca dao này miêu tả vẻ đẹp của cô gái. Trước cánh đồng mênh mông bát ngát, hình ảnh cô gái trở nên nhỏ bé, nhưng chính cô gái là người làm ra cái cánh đồng “mênh mông bát ngát” đó. Và đặc biệt, hình ảnh của cô gái “như chẽn lúa đòng đòng – Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” thật là đẹp. Đây là vẻ đẹp được kết tinh từ sắc trời, từ hương đất, từ cánh đồng bát ngát kia.

Câu 7:

* Bài 4 là lời của chàng trai. Chàng trai đang ngắm cô gái đứng trên cánh đồng mênh mông bát ngát, chàng thấy cô thật hồn nhiên, trẻ trung và đầy sức sống, mơn mởn như những bông lúa thì con gái.

* Ngoài ra, chúng ta cũng có thể hiểu đây là lời của cô gái. Khi đứng trước cánh đồng mênh mông, bát ngát, như trải dài đến tận chân trời, cô gái cất lên những lời than thân, trách phận về thân phận nhỏ bé của mình.

Bài soạn “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người” số 5

I, Khái quát chung về ca dao

Ca dao là sáng tác của tập thể người dân lao động, ở đó thể hiện tinh thần lạc quan của những con người chân chính. Đó là suối nguồn tươi mát trong dòng chảy văn học để các thế hệ sau kế thừa phát huy.

II, Đọc hiểu

Câu 1 sgk tr 39 ngữ văn lớp 7 tập 1

a. Ý kiến b và ý kiến c là đúng.

Câu 2 sgk ngữ văn tr 39 lớp 7 tập 1

Trong bài 1, chàng trai và cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm của từng địa danh như vậy để hỏi – đáp nhau, vì đây là lời hát thử tài hiểu biết của nhau về lịch sử, địa lí,…của các vùng miền.

Câu 3 sgk ngữ văn tr 40 lớp 7 tập 1

a. Cụm từ “Rủ nhau” đứng ở đầu bài ca dao có ý nghĩa:

Cảnh vừa có hồ (hồ Hoàng Kiếm) vừa có đền (đền Ngọc Sơn) vừa có cầu (cầu Thê Húc) lại vừa có Đài Nghiên, Tháp Bút, một quần thể thiên tạo và nhân tạo hài hòa với nhau, làm cho cảnh không chỉ hữu tình mà còn rất thiêng liên bởi yếu tố văn hóa và lịch sử. Đồng thời thấy được sự tự hào, yêu mến của người viết với non sông gấm vóc.

d. Câu hỏi kết thúc bài thơ.

Câu 4 sgk ngữ văn lớp 7 tập 1 tr 40

Cảnh trí xứ Huế trong bài 3 được tác giả dân gian phác hoạ qua vẻ đẹp của con đường. Đó là con đường được gợi nên bằng những màu sắc rất nên thơ, tươi tắn (non xanh, nước biếc). Cảnh ấy đẹp như trong tranh vẽ (“tranh hoạ đồ”) – ngày xưa cái gì đẹp thường được ví với tranh (đẹp như trong tranh). Bức tranh xứ Huế nên thơ và rất hữu tình, vừa tươi mát, khoáng đạt, vừa thanh tân trẻ trung và rất say lòng người thưởng thức. Biện pháp so sánh vẫn là biện pháp tu từ chủ đạo tạo nên vẻ đẹp trong những câu ca dao này.

Đại từ “Ai” trong lời mời, lời nhắn gửi (“Ai vô xứ Huế thì vô”) là một từ phiếm chỉ (đa nghĩa. Lời mời ấy vừa có hàm ý tự hào về cảnh thiên nhiên xứ Huế, vừa như muốn chia sẻ nó với tất cả mọi người.

Câu 5 sgk ngữ văn 7 tập 1 tr 40

Dòng thơ 12 tiếng thay vì 6 tiếng và 8 tiếng (lục, bát) mà chúng ta vẫn thường gặp ở các bài ca dao khác.

Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: đối xứng, điệp ngữ, đạo từ:

Câu 6 sgk ngữ văn lớp 7 tập 1 tr 40

Cô gái mang vẻ đẹp trẻ trung, thanh tân, như kết tinh cả sắc hương của đất trời. Ở đó, giữa cánh đồng mênh mông vẻ đẹp của cô gái đã trở thành điểm sáng để tỏa sáng cánh đồng mênh mông bát ngát.

Câu 7 sgk ngữ văn lớp 7 tập 1 tr 40.

Theo cách hiểu trên thì đây là lời chàng trai đang ngắm cô gái đứng trên cánh đồng. Chàng trai thấy cánh đồng mênh mông bát ngát và thấy cô gái hồn nhiên, trẻ trung, đầy sức sống. Nhưng ngoài ra, còn có cách hiểu khác cho rằng đây là lời của cô gái. Đứng trước cánh đồng “bát ngát mênh mông” rợn ngợp, nhìn đâu cũng không thấy bờ, cô gái cất lên những tiếng than về thân phận nhỏ bé, vô định.

III, Luyện tập

Câu 1 sgk ngữ văn tr 40 lớp 7 tập 1

Thể thơ lục bát.

Câu 2 sgk ngữ văn lớp 7 tập 1

Đặc điểm chung của các bài ca dao trên là:

Đều là tình yêu quê hương, đất nước, con người.

Bài soạn “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người” số 6

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người thường gợi nhiều hơn tả, hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa từng địa danh

1. Ở đâu năm cửa, nàng ơi?

Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?

Sông nào bên đục bên trong?

Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?

Đền nào thiêng nhất xứ Thanh?

Ở đâu lại có cái thành tiên xây?…

Thành Hà Nội năm cửa, chàng ơi!

Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.

Nước sông Thương bên đục bên trong,

Núi đức thánh Tản thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh.

Đền Sòng thiêng nhất tỉnh Thanh,

Ở trên tỉnh Lạng, có thành tiên xây. …

2. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,

Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn,

Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,

Hỏi ai gây dựng nên non nước này?

3. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ

Ai vô xứ Nghệ thì vô…

4. Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

a. Bài ca là lời của một người và chỉ có một phần.

b. Bài ca có hai phần: Phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là : lời đáp của cô gái.

c. Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao, dân ca.d. Hình thức đối đáp này không phổ biến trong ca dao, dân ca.

Đăng bởi: Têrêsa Nhỏ

Từ khoá: 6 Bài soạn “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người” lớp 7 hay nhất

Cập nhật thông tin chi tiết về Top 10 Bài Hát Karaoke Nhạc Thánh Ca Hay Nhất, Dễ Hát trên website Vxsc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!