Bạn đang xem bài viết Mang Thai Tuần Thứ 3 Bị Ra Máu Và Lưu Ý Mẹ Bầu Cần Biết được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Vxsc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mang thai tuần thứ 3 bị ra máu thường khiến nhiều chị e lo lắng và không biết phải xử ý ra sao. Hiện tượng ra máu ở giai đoạn đầu của thai kỳ có nhiều chị em hay gặp phải, đặc biệt là những chị e lần đầu mang thai. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ra máu ở thai kỳ, mà các chị em cần phải lưu ý để có được cách giải quyết an toàn nhất. Cùng chúng tôi tìm hiểu những nguyên nhân và giải pháp cho mẹ bầu.
Ra máu khi mang thai 3 tuần đầu khiến nhiều mẹ bầu lo lắng – Ảnh Internet
Khi mang thai tuần thứ 3 bị ra máu, tốt hơn hết các chị em nên đến bác sĩ để thăm khám. Ngoài ra, dù ở tháng nào của thai kỳ, nếu gặp phải tình trạng ra máu thì vẫn nên khám để biết chắc được mình đang ra sao.
1. Nguyên nhân bà bầu bị ra máu khi mang thaiCó rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ra máu ở thai phụ trong suốt hành trình mang thai, tình trạng này sẽ dẫn đến nhiều kết quả khác nhau, mà chúng ta không thể lường trước được. Bên cạnh đó, có những lần ra máu do thai kỳ hoặc do sự tác động bên ngoài, làm ảnh hưởng đến thai nhi nên dẫn đến ra máu.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ra máu – Ảnh Internet
Đầu tiên, các chị em cần bình tĩnh để xem xét nguyên nhân, ra máu do té ngã, quan hệ tình dục khi có thai hay ăn uống phải một món không phù hợp nào đó… Mẹ nên nhớ, khi ra máu như vậy rất có thể rơi vào tình trạng sảy thai, vừa ảnh hưởng đến con và nguy hiểm cho cả bà bầu nên tuyệt đối phải lưu ý một cách thận trọng. Để tạm thời có những úng phó cần thiết trước khi có thờ gian di chuyển đến gặp bác sỹ.
Có một số nguyên nhân ra máu khi mang thai 3 tuần được kể đến như:
Hiện tượng kinh nguyệt khi mang thai: Gần tới ngày kinh nguyệt của mẹ, do sự thay đổi của hormone khi mang thai ở mẹ không đủ ngăn chặn hiện tượng kinh nguyệt, nên sẽ xảy ra tình trạng chảy máu đi kèm với đau lưng hay chuột rút, thì đây hiện tượng bình thường ở những bà mẹ mang thai.
Màng rụng gây chảy máu: Do nội mạc của tử cung gây ra nên có thể mẹ sẽ thấy xuất hiện một hay vài đốm máu trên quần lót của mình khi trong thai kỳ.
Ra máu đi kèm với đau lưng là do chu kỳ kinh nguyệt – Ảnh Internet
Nhiễm trùng: Hiện tượng ra máu sẽ xuất hiện khi mẹ bị nhiễm trùng âm đạo hay cổ tử cung, một số bệnh lây qua đường tình dục khi quan hệ lúc mang thai.
Động thai: Khi bà bầu bị té ngã, làm việc nặng gây áp lực lên thai dẫn đến động thai, đi kèm với hiện tượng chảy máu là đau bụng dưới, mỏi thắt lưng…
Sẩy thai: Do thai yếu hoặc những tác động bên ngoài khiến mẹ gặp phải nguy cơ sảy thai, đi kèm với máu cục là xuất hiện dịch nhầy có màu nâu cộng với cơn đau thắt ở bụng dưới. Đây là một tình trạng nguy hiểm cho mẹ bầu và cả em bé trong bụng, ở những tuần đầu nguy cơ sảy thai là rất cao đối với thai yếu hoặc chấn động mạnh đối với cơ thể mẹ.
Sảy thai có biểu hiện ra máu và những cơn đau dữ dội – Ảnh Internet
2. Bà bầu bị ra máu cần phải làm gìMặc dù có những trường hợp ra máu không nguy hiểm, nhưng mẹ bầu cũng phải lưu ý thật kĩ tình trạng của mình. Liên hệ ngay với với bác sĩ để tìm ra nguyên nhân ra máu chính xác nhất vào thời điểm tuần thứ 3 này. Bởi vì, với những tuần đầu tiên như vậy, việc chảy máu xảy ra do nhiều nguyên nhân mà bà bầu không đoán trước được. Thăm khám để được siêu âm và làm những xét nghiệm cần thiết, là cách giúp bà bầu có thể an tâm hơn về tình trạng của mình. Giai đoạn đầu khá nhạy cảm này bà bầu cần cẩn thận trong mọi sinh hoạt và nghỉ ngơi, để tránh gặp những biến chứng thai kỳ nguy hiểm.
Các Ông Bố, Bà Mẹ Cần Chuẩn Bị Gì Trước Khi Mang Thai?
Sự chuẩn bị kỹ về mặt tâm lý sẽ giúp mẹ bầu giảm những bớt lo âu, phiền muộn trong thời kỳ mang thai. Ngoài ra việc có một tâm lý vững vàng sẽ giúp quá trình sinh con, hồi phục sau sinh trở nên thoải mái và dễ dàng hơn. Tâm lý tốt trước mang thai sẽ giảm được nguy cơ trầm cảm sau sinh, nguy cơ này xảy ra ở 10 – 15% phụ nữ sau sinh, trong đó, số người bị trầm buồn sau sinh (một dạng chẩn đoán trầm cảm nhưng chưa thực sự trầm cảm) chiếm 50 – 85%.
Bên cạnh đó cần có sự thông cảm và quan tâm hơn từ người chồng, vì có nhiều hành vi và tâm lý thay đổi của mẹ bầu trong thai kỳ. Cùng nhau quan tâm, chăm sóc sẽ giúp cải thiện sức khỏe, để mẹ bầu được thoải mái và phát triển tính cách cho đứa con sau này.
Đồng thời, kiểm tra xem người mẹ nếu có các vấn đề sức khỏe mãn tính như tiểu đường, tăng huyết áp, rối loạn tuyến giáp, hen suyễn, rối loạn miễn dịch… để đảm bảo rằng tất cả các bệnh lý trên được kiểm soát tốt trước khi mang thai.
Việc tiêm phòng trước mang thai không chỉ bảo vệ sức khỏe người mẹ mà còn cung cấp một lượng kháng thể bảo vệ thụ động sang cho con (qua nhau thai, qua sữa mẹ), nhờ vậy con sẽ được bảo vệ khỏi nguy cơ mắc bệnh khi chưa đến độ tuổi tiêm vắc xin. Các mũi tiêm quan trọng và cần thiết trước khi mang thai như bạch hầu, uốn ván, ho gà, viêm gan B, MMR (sởi, quai bị, rubella) và thủy đậu. Riêng mũi cúm, có thể tiêm phòng trước hoặc trong khi mang thai.
Thời điểm lý tưởng để tiêm vắc-xin là khoảng 3 – 6 tháng trước khi dự định mang thai.
Khi mang thai, nhu cầu các chất dinh dưỡng tăng lên để cung cấp đủ cho cả mẹ và bé, tuy nhiên người mẹ nên giữ cân nặng vừa phải để có sức khỏe tốt, không nên quá gầy hay tăng cân nhiều, mức tăng cân lý tưởng khoảng 10 – 12 kg. Thực đơn hằng ngày cần cung cấp đầy đủ và đa dạng như chất đạm, chất bột đường ưu tiên đường phức, chất béo tốt như các loại hạt và dầu ô liu, nhiều loại rau và trái cây giàu vitamin và khoáng chất.
Tuy nhiên, chế độ ăn không cung cấp đủ vitamin và khoáng chất, quá trình chế biến bảo quản cũng không đảm bảo đủ chất, do đó cần bổ sung thêm đặc biệt là acid folic ít nhất 1 tháng trước khi mang thai, giúp phòng ngừa các khuyết tật ống thần kinh xảy ra ở não và cột sống thai nhi như tật nứt đốt sống, thai vô sọ, thoát vị não…
Nghiên cứu cho thấy nếu bổ sung acid folic 400 mcg mỗi ngày có thể giảm được 50 – 70% các dị tật ống thần kinh ở thai nhi.
Các mẹ có thể sử dụng sản phẩm đa sinh tố chứa acid folic, sắt và DHA/EPA như Obimin Plus để chuẩn bị cho một thai kỳ khỏe mạnh và thai nhi phát triển tốt cả về thể chất lẫn trí tuệ.
Bác sĩ Vương Hồng Diễn
Trưởng phòng khám Duyên Hải – TP. Hải Phòng
Mẹ Bầu Uống Sữa Óc Chó Có Tốt Không? Cần Lưu Ý Những Gì?
1Mẹ bầu có nên uống sữa óc chó không?
Sữa óc chó là sản phẩm sữa được chế biến từ nguyên liệu chính là hạt óc chó cùng một số thành phần khác như đậu nành, đậu phộng và đậu đen. Khi uống sẽ có vị béo ngậy đặc trưng của hạt, hương thơm dịu nhẹ, không ngọt gắt như các dòng sữa thông thường nên mẹ sẽ rất dễ uống, không gây ngán.
Bên cạnh đó, sữa đậu nành óc chó có chứa lượng omega 3 cao gấp 5 lần các loại sữa thông thường cùng nhiều chất dinh dưỡng tốt khác. Vì thế, mẹ bầu uống sữa óc chó sẽ giúp cho trẻ phát triển não bộ và tăng chỉ số IQ ngay từ khi còn trong thai kỳ.
Lốc 4 hộp sữa đậu nành hạt óc chó Vinamilk 180 ml chứa vitamin A, D3, E và Omega 3 tốt cho mẹ bầu
2Lợi ích của sữa óc chó cho bà bầuQuả óc chó được biết đến với những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe của cả người lớn và trẻ nhỏ. Do đó, sữa óc chó cũng đem lại nhiều công dụng như.
Cung cấp vitamin và các dưỡng chất cần thiếtTăng cường trí nhớ cho mẹ bầu và hỗ trợ sự phát triển của mắt cùng não bộ thai nhi nhờ trong sữa chứa lượng acid béo omega 3 cao gấp 5 lần sữa thông thường.
Chứa nhiều vitamin E ở dạng gamma – tocopherol rất tốt trong việc chống oxy hóa và chống viêm hiệu quả. Ngoài ra, vitamin E còn giữ vai trò rất quan trọng với sự phát triển của thai nhi như làm giảm nguy cơ các bệnh hen suyễn và các bệnh đường hô hấp khác.
Cung cấp chất xơ, magie, canxi, sắt, kẽm, đồng mangan, selen cần thiết cho sự phát triển của bé và giảm mệt mỏi, uể oải cho mẹ trong suốt thai kỳ.
Giúp thai nhi phát triển vượt trộiHàm lượng axit folic cao trong quả óc chó là một thành phần cực kỳ quan trọng trong sự phát triển của trẻ nhỏ. Nếu thiếu loại axit này, bé dễ mắc nguy cơ bị dị tật ống thần kinh.
Omega 3 trong hạt óc chó giúp hoàn thiện và kích thích nơron thần kinh phát triển vượt trội ngay từ khi não được cấu thành. Nhờ đó, bé nhà bạn sẽ có một hệ thần kinh phát triển toàn diện để sở hữu IQ cao hơn.
Ngăn ngừa biến chứng thai kỳSữa óc chó chứa nhiều sterol thực vật và polyphenol chống ung thư, có khả năng kiểm soát hàm lượng cholesterol trong máu và tăng cường cholesterol tốt (HDL) cho cơ thể, giúp thư giãn các mạch máu và kiểm soát bệnh cao huyết áp.
Ngoài ra, bạn sẽ cảm thấy no lâu bởi lượng lớn protein và chất xơ có trong sữa, nhờ vậy sẽ ngăn việc ăn quá nhiều, làm tăng cân trong thời gian mang thai. Đặc biệt, uống sữa óc chó sau sinh có thể giúp giảm nguy cơ trầm cảm, rối loạn tâm thần và mất trí nhớ, nhờ chứa hàm lượng axit alpha – linolenic cao.
Tăng cường sức đề khángTrong thời gian mang thai, sức đề kháng của mẹ bị ảnh hưởng, nên có thể giảm sút khá nhiều. Sữa óc chó có hàm lượng chất chống oxy hóa cao nên có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch và bảo vệ mẹ khỏi các bệnh thông thường như ho, cảm cúm, thủy đậu,…
Cải thiện giấc ngủNhững tháng cuối thai kỳ, bụng càng lớn thai nhi phát triển càng nhanh, khi ấy cơ thể mẹ cũng trở nên nặng nề hơn và cũng dễ ảnh hưởng đến giấc ngủ. Mẹ bầu rất dễ đối mặt với tình trạng mất ngủ liên tục. Vì vậy, mẹ có thể uống sữa óc chó để cải thiện giấc ngủ, giúp mẹ ngủ ngon và sâu hơn.
Giúp mẹ làm đẹpCác chất béo tốt trong quả óc chó giúp giữ cân bằng độ ẩm, giúp da trắng sáng, mịn màng hơn. Đồng thời, chất đạm trong sữa hạt có tác dụng làm mau lành vết thương, ngăn hình thành sẹo và mái tóc cũng trở nên suôn mượt đầy sức sống.
3Thời điểm và cách uống sữa óc chó tốt nhấtSữa óc chó đem lại rất nhiều lợi ích cực kỳ tốt trong suốt thai kỳ cho cả mẹ và bé. Tuy nhiên, khi sử dụng mẹ nên lưu ý một số điều sau:
Thời điểm thích hợp để uống sữa là vào buổi sáng và buổi chiều.
Mẹ chỉ nên uống mỗi ngày tối đa 2 ly, không nên lạm dụng quá nhiều để tránh một số tác dụng phụ không mong muốn.
Không nên để sữa qua đêm vì sẽ dễ mất chất, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.
Nên bảo quản sữa óc chó ở nhiệt độ thường, tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời.
Thùng 48 hộp sữa đậu nành hạt óc chó Vinamilk 180 ml
4Có thể uống sữa óc chó thay sữa bầu không?Mặc dù chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, nhưng sữa óc chó không thể thay thế hoàn toàn sữa bầu được. Dù là sử dụng sữa óc chó hay sữa bầu thì mẹ cũng nên chú ý bổ sung thêm vitamin và khoáng chất từ thực phẩm khác để có một thai kỳ khỏe mạnh.
Không thể thay thế các loại sữa bầu như sữa bầu Frisomum Gold hương cam 900g bằng sữa óc chó
5Những lưu ý khi mẹ bầu sử dụng sữa óc chóMặc dù sữa óc chó chứa đa dạng các loại dưỡng chất cần thiết và đem lại nhiều lợi ích nhưng mẹ không nên quá lạm dụng. Nếu uống vượt quá lượng sữa cho phép có thể gặp các tình trạng:
Tiêu chảy trong thời gian thai kỳ.
Cản trở hấp thụ chất sắt, gây thiếu máu trong thời gian dài.
Nếu bạn dị ứng với các loại hạt thì uống sữa óc chó trong thời gian dài với số lượng lớn có thể gây phát ban, sưng môi, ngứa và chóng mặt.
Những Thứ Bị Cấm Mang Vào Malaysia Nhất Định Phải Biết
Tuyệt đối không được mang các chất gây nổ nguy hiểm vào Malaysia
Những thứ bị cấm mang vào Malaysia 1. Động vật sốngCẩm nang du lịch Malaysia cho biết, ở Malaysia họ nghiêm cấm du khách mang động vật còn sống tới đất nước của họ. Kể cả những loại côn trùng cũng đều bị kiểm tra nghiêm ngặt, nhất là những vùng đang có dịch bệnh. Bởi việc bạn mang theo động vật sống, có thể mang theo nguy cơ mầm bệnh nguy hiểm tới quốc gia họ. Do đó, đây cũng là một trong những thứ bị cấm mang vào Malaysia bạn nhất định phải biết.
Ở Malaysia họ cấm mang động vật và các loại côn trùng tới quốc gia của họ
2. Nội tạng và thịt động vật tươi sốngCấm mang gì khi đi du lịch Malaysia? Không chỉ động vật sống, nội tạng động vật, thịt động vật hoặc các chế phẩm từ chúng cũng là thứ không nên mang vào khi tới Malaysia như: Xương, gân, móng vuốt, xúc xích, giò chả, lạp xưởng,… đều phải được kiểm tra nghiêm ngặt.
Thực phẩm tươi sống cũng là thứ không được phép mang vào Malaysia
Tuy nhiên có hải sản được phép mang tới Malaysia, nhưng sẽ bị giới hạn và phải khai báo với hải quan. Bên cạnh đó, các đồ hải sản phải được bọc, đóng gói kỹ lưỡng tránh để mùi thoát ra bên ngoài, gây ảnh hưởng người xung quanh.
3. Các loại rau tươi, hoa quả tươiMalaysia họ hạn chế cho du khách man hoa quả tươi và các loại rau tới đất nước của họ
4. Các dược phẩmMang thuốc tới Malaysia cần có toa thuốc của bác sĩ
5. Các chất gây nghiệnKhông chỉ riêng Malaysia, mà hầu như tất cả các quốc gia trên thế giới đều cấm mang theo chất gây nghiện như: Ma túy, thuốc phiện, các chất gây nghiện khác,… tới đất nước của họ. Và nếu bạn cố tình vi phạm, không những bị tịch thu hiện vật, phạt hành chính rất nặng, mà thậm chí còn bị đuổi vệ nước hoặc ngồi tù, tùy theo mức độ vi phạm. Vậy nên, đây cũng là một trong những thứ bị cấm mang vào Malaysia nhất định phải tránh.
6. Mang quá nhiều tiền và các đồ vật có giá trị caoTuy không phải là những thứ bị cấm mang vào Malaysia, nhưng họ không khuyến khích. Bởi vậy mà họ có quy định chỉ cho pháp mang tiền mặt dưới 7.000 USD và nếu mang nhiều hơn, hoặc các đồ vật có giá trị cao trên 3.000 USD thì bạn bắt buộc phải khai báo với hải quan. Nếu cố tình không khai báo mà bị phát hiện, bạn sẽ bị phạt tiền tùy theo mức tiền mang vượt ngưỡng.
Quy định mang tiền mặt vào Malaysia không được mang quá 7.000 USD
7. Thuốc lá và rượu biaCó thể bạn chưa biết? Theo quy định, khi nhập cảnh vào Malaysia bạn chỉ được phép mang theo tối đa 1,5l rượu và 200 điếu thuốc lá ~ 1 cây thuốc lá. Vậy nên, nếu mang số lượng quá quy định, thì bạn cần khai báo với các nhân viên hải quan khi nhập cảnh vào Malaysia, nếu không muốn bị tịch thu và phạt tiền.
Lưu ý khi mang rượu và thuốc lá tới Malaysia
8. Các hóa chất nguy hiểm, hóa chất gây nổTuyệt đối không được mang các chất gây nổ nguy hiểm vào Malaysia
Ngoài ra, một số vật phẩm khác cũng bị cấm mang theo như: Tranh ảnh khiêu dâm, tài liệu chống phá Malaysia, các loại sách xuyên tạc về đất nước của họ,….
Tạ Bằng
Đăng bởi: Khánh Dương
Từ khoá: Những thứ bị cấm mang vào Malaysia nhất định phải biết
Lịch Tiêm Phòng Cho Bà Bầu Mang Thai Lần 2
Phụ nữ mang thai cần lên kế hoạch dự phòng bệnh cho thai nhi khi mang thai lần 2. Bên cạnh chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, cần phải hạn chế các bệnh tật cho trẻ. Đặc biệt là những bệnh tật này là từ mẹ truyền sang con mà hoàn toàn có thể dự phòng được. Lịch tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 2 là khi nào? Hãy cùng theo dõi một số vấn đề được phân tích và trình bày trong bài viết dưới đây nhé!
Lịch tiêm phòng cho những mẹ bầu mang thai lần 2 phụ thuộc rất nhiều vào thời gian hiệu lực của vắc-xin ở những lần tiêm trước đó và loại vắc-xin đã tiêm.1
Việc cân nhắc và xem xét này nhằm đảm bảo đã tiêm đủ loại vắc-xin phòng bệnh hay chưa. Đồng thời đánh giá nồng độ vắc-xin đã tiêm có còn hiệu lực phòng bệnh nữa hoặc không.
Do đó, mẹ cần nắm rõ liệu tiêm phòng mang thai lần 2 có thay đổi những điều gì và mẹ cần chú ý thêm điều gì để có kế hoạch tiêm phòng thật phù hợp.
Trong lần đầu tiên mang thai, mẹ sẽ được đề nghị tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin giúp phòng các bệnh có thể ảnh hưởng đến trẻ.1 2 3
Vắc-xin cúm.
Vắc-xin thủy đậu.
Vắc-xin viêm gan B.
Vắc-xin sởi – quai bị – rubella.
Vắc-xin uốn ván.
Tuy nhiên, không cần phải thực hiện tiêm phòng lại tất cả các loại vắc-xin trong lần mang thai thứ 2. Do một số vắc-xin có thời gian hiệu lực kéo dài như sởi – rubella – quai bị, thủy đậu.1
Có thể thực hiện xét nghiệm kiểm tra kháng thể để đảm bảo vắc-xin vẫn còn hiệu lực.
Vắc-xin cúm có nhiều loại. Không những vậy, thời gian hiệu lực không cao. Do đó, nên tiêm phòng trước khi tất cả các lần mang thai để có thể dự phòng bệnh hiệu quả.
Do đó cần chú ý tiêm phòng khi mang thai lần 2 đầy đủ.
Cần có kế hoạch kiểm tra sức khỏe định kỳ
Nên kiểm tra sức khỏe định kỳ. Đặc biệt trong 3 tháng đầu.
Mục đích: kiểm tra sức khỏe và đề phòng các bất thường ở mẹ và thai nhi.
Thăm khám và được tư vấn để tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 2.
Xây dựng chế độ dinh dưỡng đầy đủ và phù hợp trong quá trình mang thai. Cần có các nguyên tắc ăn uống cụ thể trong thời gian mang thai. Đồng thời cân nhắc trong việc sử dụng các thực phẩm nên bổ sung và nên tránh trong thực đơn hàng ngày.
Bên cạnh đó, nên thay đổi thói quen sống lành mạnh:
Nghỉ ngơi đúng giờ giấc.
Tránh căng thẳng.
Hoạt động thể dục nhẹ nhàng.
Điều chỉnh tư thế ngủ hợp lí.
Nên tiêm nhắc lại một số loại vắc-xin có thời gian hiệu lực ngắn đã tiêm trong lần có thai đầu tiên. Ngoài ra, mẹ bầu cũng nên làm xét nghiệm kiểm tra kháng thể. Nếu lượng kháng thể xuống thấp dưới mức bảo vệ thì nên tiêm nhắc lại.
Với vắc-xin cúm, nên thực hiện tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 2 hàng năm để dự phòng bệnh hiệu quả.
Vắc-xin phòng uốn ván cũng không thể thiếu trong danh sách các loại vắc-xin cần thực hiện mũi thứ 2.1 2
Tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 2 mà trong vòng 5 năm nếu chưa tiêm nhắc vắc-xin uốn ván. Mẹ cần tiêm một mũi vào 3 tháng giữa thai kỳ.
Trường hợp đã được tiêm chủng mở rộng 3 mũi bạch hầu, uốn ván, ho gà từ nhỏ. Nên tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc 5 của thai kỳ.
Bên trên là thông tin về lịch tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 2. Hãy đến các trung tâm tiêm chủng để được thăm khám và tư vấn cẩn thận trước khi tiêm bất kì loại vắc-xin nào khi mẹ mang thai lần 2 nhé!
3 Loại Tổn Thương Trong Cách Nuôi Dạy Trẻ Mà Bố Mẹ Cần Lưu Ý
Nhiều bậc cha mẹ vẫn thường quan niệm rằng “thương cho roi cho vọt”, không đáng thì không thể thành tài. Họ nghĩ rằng cách nhanh chóng để nuôi dạy những đứa trẻ không nghe lời chính là dùng đòn roi. Tuy nhiên, những đứa trẻ lớn lên sẽ không thể cảm nhận được tình yêu thương của người khác và cũng không thể yêu thương người khác một cách thật lòng. Từ đó, tính cách của những đứa trẻ này càng trở nên ích kỷ hơn.
Trong một nghiên cứu của Tiến sĩ Julie Ma, Đại học Michigan-Flint và nhóm nghiên cứu về những trải nghiệm không mấy tốt đẹp thời thơ ấu (hay còn gọi là ACEs) bao gồm bạo lực gia đình, ngược đãi, bỏ bê, bạo hành tinh thần với trẻ và các chất kích thích. Các nhà nghiên cứu đã so sánh dữ liệu của hơn 2.300 gia đình để làm rõ tác động của ACEs so với đánh đòn.
Nghiên cứu chỉ ra rằng, một đứa trẻ bị rơi vào trường hợp ACEs và đánh đòn từ khi 3 tuổi thì chúng có xu hướng bạo lực, hung hăng và bắt nạt ở tuổi lên 5. Có thể thấy, tác động của ACEs và đánh đòn là tương tự nhau đối với những hành vi hung hăng của trẻ em.
Tổn thương tình cảm (hay còn gọi là tổn thương tinh thần) là loại tổn thương phổ biến và khó phát hiện ở các đứa trẻ rơi vào trường hợp này. Nếu cha mẹ thường xuyên có những biểu hiện sau đây sẽ gây tổn thương tình cảm của trẻ:
Những cảm xúc tức giận, phàn nàn và áp đặt của cha mẹ thường xuyên lên con cái.
Cha mẹ thường thờ ơ, thiếu kiên nhẫn và không đáp ứng được những yêu cầu thiết yếu, an toàn và cảm xúc của trẻ kịp thời.
Việc trẻ em bị bỏ mặc, thờ ơ hay bị kiểm soát quá mức về cảm xúc hay hành vi đều ảnh hưởng đến khả năng thiết lập tự chủ và sự hình thành bản thể riêng của bản thân. Bé dần giảm đi khả năng tự điều chỉnh cảm xúc, kéo theo sự sụt giảm về lòng tin tưởng bản thân, khả năng thích ứng và tự điều chỉnh bản thân trong tương lai.
Để con không tái phạm những lỗi lầm của mình, cha mẹ thường có thói quen nói nặng lời. Tuy nhiên, lời khen ngợi mới chính là những gì một đứa trẻ thực sự cần chứ không phải là những chỉ trích gay gắt.
Nhiều bậc cha mẹ thường nghĩ rằng họ có đủ hết những kinh nghiệm để dạy dỗ con cái, họ luôn sử dụng tư cách người lớn tuổi và thái độ bề trên để răn đe, nuôi dạy con cái. Tuy nhiên, đây không phải là phương pháp dạy dỗ tốt mà nó còn là nguyên nhân dẫn đến sự chống đối nhiều hơn từ những đứa trẻ.
Khi liên tục bị phàn nàn và nghe những tiêu cực về hành vi của mình, trẻ sẽ nghĩ rằng mình xấu xa và không quan trọng, không còn thấy tin tưởng vào khả năng của bản thân và điều này vô tình ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và thể chất của trẻ.
Vì vậy, các bậc cha mẹ cần học cách đồng cảm, sẻ chia và nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ của con cái trong việc giáo dục trẻ.
Advertisement
Cập nhật thông tin chi tiết về Mang Thai Tuần Thứ 3 Bị Ra Máu Và Lưu Ý Mẹ Bầu Cần Biết trên website Vxsc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!