Bạn đang xem bài viết Kiến Thức Về Cake Flour được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Vxsc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Điểm danh những nguyên liệu phổ biến nhất trong làm bánh thì không thể không nhắc đến cake flour. Trong thế giới muôn vàn loại bột thì cake flour được xem là ngọt ngào nhất vì đây là nguyên liệu để làm ra những món bánh ngọt thơm, hấp dẫn. Nếu bạn vẫn chưa biết cake flour là bột gì thì đừng bỏ qua bài viết dưới đây mà chuyên mục Kiến Thức Cơ Bản Ẩm Thực nhé!
Cake flour là gì?Cake flour là một trong những loại nguyên liệu phổ biến nhất trong làm bánh.(Ảnh: Internet)
Cake flour là một trong những loại bột mì được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, đặc biệt là trong bếp bánh. Cake flour được làm từ hạt lúa mì mềm xay mịn, chứa hàm lượng tinh bột cực kì cao và lượng protein thấp (chỉ khoảng 6 – 8%). Vì thế mà cake flour còn được gọi là low protein flour hay low gluten flour.
Cake flour luôn ở dạng bột và trông cực kì mịn mượt, có hạt nhỏ li ti nếu nhìn bằng mắt thường. Khi sử dụng, bột cake flour thường được tẩy trắng để giúp các phân tử protein chứa trong bột trở nên bên vững hơn, giúp bột hấp thụ nhiều chất lỏng và đường hơn. Do đó, đặc trưng nổi bật của bột cake flour là thích hợp làm những món bánh có cấu trúc mềm nhẹ, bông xốp.
Một số loại bánh mà bạn nên sử dụng cake flour để mang lại thành phẩm hoàn hảo nhất phải kể đến Cupcake, Angel Food Cake, Janese Cotton Cheesecake, bánh bông lan, roll cake… Đặc biệt, cake flour rất thích hợp để làm các loại bánh trắng (như Coconut Angel Food Cake) và các loại cookie.
Cách làm cupcake với bột cake flourCupcake là một loại bánh được nhiều người yêu thích, cũng là loại bánh cần phải sử dụng cake flour trong nguyên liệu. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn cách làm cupcake với bột cake flour đơn giản tại nhà.
như cupcakes. (Ảnh: Internet)
Nguyên liệu cần chuẩn bị
200gr cake flour
200gr đường kính
110gr bơ lạt
15gr bột nở
2 quả trứng gà
125ml sữa đặc có đường
2 thìa café bột ca cao
1 thìa canh vani
Hướng dẫn cách làm cupcake đơn giảnĐặc trưng của bột cake flour thích hợp để làm những loại bánh có kết cấu mỏng nhẹnhư cupcakes. (Ảnh: Internet)
Bước 1: Chuẩn bị 1 cái tô sạch, cho bơ và đường kính đã chuẩn bị vào, dùng phới lồng cầm tay đánh cho bơ tan đều. Tiếp theo, đập 2 quả trứng gà đã chuẩn bị vào tô bơ và tiếp tục đánh đều bằng phới lồng cầm tay.
Bước 2: Khi đã đánh đều được hỗn hợp bơ trứng, bạn cho vani vào chung và đánh cho tới khi thu được 1 hỗn hợp có độ sệt.
Bước 3: Chuẩn bị 1 chiếc âu lớn, rây cake flour và bột nở vào, trộn thật đều rồi đổ vào hỗn hợp bơ trứng, dùng máy đánh cho hỗn hợp hòa quyện với nhau và tạo thành một hỗn hợp bơ trứng với độ sệt vừa phải.
Bước 4: Tiếp tục cho thêm sữa đặc vào hỗn hợp và trộn tiếp cho bột sệt hẳn và có được độ ẩm mong muốn khi nướng bánh.
Chocolate cupcake làm từ bột cake flour.(Ảnh: Internet)
Bước 5: Cho bột ca cao và nước vào một chiếc bát sạch, đánh cho nhuyễn hẳn để có được một hỗn hợp chocolate đặc sệt và có hương thơm hấp dẫn.
Bước 6: Tách phần bột bánh ra thành 2 phần bằng nhau, cho hỗn hợp ở bước 5 vào 1 phần và trộn đều để có bột bánh cupcake chocolate. Lúc này ta có 2 phần bột, 1 phần là chocolate, một bên là bột bánh bơ trứng nguyên thủy.
Đăng bởi: Như Nguyễn
Từ khoá: Kiến thức về Cake Flour
Những Kiến Thức Cần Thiết Về Thị Trường Tiền Tệ Mà Bạn Cần Biết
Thị trường tiền tệ là gì?
Thị trường tiền tệ là gì?
Thị trường tiền tệ – Money Market hiểu đơn giản là thị trường vốn ngắn hạn (thường dưới 1 năm). Đây là thị trường diễn ra tất cả các hoạt động cung – cầu về vốn ngắn hạn. Chẳng hạn như vay vốn ngân hàng, thực hiện mua bán chứng khoán, tín phiếu kho bạc,…. Do đó, có thể phân thị trường tiền tệ thành 5 loại thị trường nhỏ gồm:
Thị trường tiền gửi
Thị trường tín dụng
Thị trường liên ngân hàng
Thị trường mở
Thị trường trái phiếu kho bạc
Các loại vốn ngắn hạn này chỉ cần các giấy tờ giá trị ngắn, có kỳ hạn rõ ràng nên mức độ rủi ro thấp và tính thanh khoản rất cao. Nên cũng có thể hiểu thị trường tiền tệ chính là các giao dịch, trao đổi, mua bán ngoại tệ thường nhật 24/24 bao gồm tất cả các ngày trong tuần.
Đặc điểm của thị trường tiền tệ
Thị trường tiền tệ sở hữu khá nhiều điểm riêng biệt với các đặc điểm chính như sau:
Thị trường tiền tệ không chịu ảnh hưởng bởi bất cứ quy định hay sự giám sát của các cơ quan, tổ chức nào trong và ngoài nước
Thị trường tiền tệ sở hữu tính toàn cầu hóa và tất cả các giao dịch đều được tiến hành theo quy mô quốc tế và được thực hiện chủ đạo qua mạng internet
Thị trường tiền tệ thường thấy rõ ràng nhất tại các ngân hàng nhà nước, ngân hàng quốc tế cũng như tại các phòng giao dịch tiền tệ
Thị trường chính là địa chỉ trung gian của người vay, bên vay cũng cùng các ngân hàng thương mại hiện nay
Các giao dịch của thị trường tiền tệ là giao dịch thời hạn ngắn, thường đáo bạn trong vòng 1 năm và vòng luân chuyển vốn cũng ngắn hạn
Nghiệp vụ cơ bản chính của thị trường tiền tệ chính là quyền chọn kỳ hạn, đáo hạn cũng như hoán đổi,….
Các
công cụ của thị trường tiền tệ
có tính thanh khoản cao. Từ đó mà lợi tức, lãi suất, lợi nhuận cho nhà đầu tư cũng cao hơn rất nhiều.
Thị trường tiền tệ đảm nhiệm đa chức năng
Thị trường tiền tệ có chức năng gì?
Như đã phần tích ở trên về vấn đề thị trường tiền tệ là gì? Thì để hiểu rõ hơn thì các bạn cần nắm thêm thông tin chức năng của thị trường tiền tệ. Chức năng của thị trường tiền tệ bao gồm:
Hỗ trợ huy động vốn và đáp ứng nhanh nhất nhu cầu vốn ngắn hạn của tất cả các nhà đầu tư
Giúp các nhà đầu tư có cơ hội đầu tư giao dịch ngoại tệ dễ dàng
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và làm ổn định nền kinh tế tài chính trong nước thông qua các hoạt động đầu tư chứng khoán, tài chính, tiền tệ
Tạo điều kiện tối đa cho các thanh toán quốc tế và gia tăng khả năng lưu thông hàng hóa trên thế giới một cách nhanh chóng.
Đó chính là những chức năng cơ bản của thị trường tiền tệ bạn cần nắm được khi tìm hiểu về thị trường tiền tệ.
Thị trường tiền tệ sử dụng công cụ lưu thông riêng biệt
Các công cụ lưu thông trên thị trường tiền tệ
Hiện nay thì thị trường tiền tệ nói chung hay thị trường tiền tệ quốc tế đều được vận hành lưu thông theo 4 công cụ cơ bản gồm:
Tín phiếu kho bạc
: đây chính là chứng khoán nợ ngắn hạn được trực tiếp nhà nước phát hành và lưu thông. Thông qua lưu thông tiền tệ để cân đối thu chi ngân sách, kìm hãm sự lạm phát và thúc đẩy phát triển kinh tế sản xuất. Loại tín phiếu này chỉ có kỳ hạn dưới 1 năm và khách hàng sẽ nhận lãi khi đáo hạn
Kỳ phiếu ngân hạn
: chính là loại chứng khoán có kỳ hạn từ 3 tháng tới 6 tháng, 9 tháng thậm chí 12 tháng. Được ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính phát hành nhằm huy động vốn. Hoặc thực hiện cho vay để giảm thiểu rủi ro hoặc hạn chế sự ảnh hưởng của giá cả thay đổi.
Chứng chỉ tiết kiệm:
Chính là công cụ vay nợ ngắn hàng do ngân hàng cấp phát cho người gửi tiết kiệm thông qua các lãi suất cố định xuyên suốt khoản thời gian gửi.
Thương phiếu:
là chứng chỉ có giá ghi nhận lệnh yêu cầu thanh toán. Hoặc thực hiện cam kết thanh toán không có thêm bất cứ điều kiện nào khác kèm theo. Trong đó người trả tiền phải có trách nhiệm tiến hành thanh toán đúng hạn và cam kết không được trì hoãn khi tới kỳ thanh toán.
Những đối tượng nào có thể tham gia vào thị trường tiền tệ?
Trong thị trường tiền tệ có sự xuất hiện của khá nhiều chủ thể tham gia vào thị trường. Cụ thể như sau:
Chính phủ:
tham gia vào thị trường tiền tệ với tư cách là nhà phát hành tín phiếu và là nhà quản lý
Ngân hàng trung ương:
đây chính là đối tượng tham gia chính vào điều tiết thị trường
Ngân hàng thương mại cùng các tổ chức tài chính:
tham gia vào thị trường để huy động vốn từ người dân thông qua cách phát hành ác gói tiền gửi tiết kiệm. Thậm chí là phát hành, mua bán và trao đổi các loại giấy tờ giá trị. Từ đó chuyển hóa nguồn tiền thành vốn cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh
Doanh nghiệp cùng đại đa số các tổ chức kinh tế:
tham gia thị trường tiền tệ với cương vị là bên có nhu cầu sử dụng vốn kinh doanh
Cá nhân, tổ chức đoàn thể xã hội:
trực tiếp thực hiện giao dịch mua bán tiền tệ, các loại giấy tờ có giá trị hoặc tham gia để vay vốn đầu tư kinh doanh.
Tổng kết
Tài Chính 24H đã phân tích chi tiết về thị trường tiền tệ để các bạn có thể hiểu. Hy vọng những chia sẻ này sẽ đem lại thông tin tài chính hữu ích cho bạn đọc. Hãy luôn ghi nhớ rằng thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn có khả năng thanh toán, thanh khoản tốt nhất đảm bảo vấn đề thanh toán, lưu thông hàng hóa.
Ce Là Gì? Kiến Thức Đầy Đủ Chính Xác Về Ce Bạn Cần Biết
Packing list là gì? Kiến thức chi tiết về packing list
4 cách làm khô bò tại nhà ngon chuẩn vị – bí quyết ăn ngon mỗi ngày
CE là gì? Kiến thức đầy đủ chính xác về CE
1. CE là viết tắt của từ gì?
2. Ý nghĩa của CE marking là gì?
Ngoài ra, chức năng của giấy chứng nhận CE là gì nữa không? Chứng nhận CE còn được coi như “hộ chiếu thương mại” để sản phẩm vào thị trường EU. Hiện nay, rất nhiều nhà sản xuất bị hải quan EU tịch thu như là hàng xấu hoặc bị trả lại vì không có CE Marking.
Ý nghĩa của CE marking là gì?
3. Yêu cầu để đáp ứng được tiêu chuẩn CE là gì?
Ý nghĩa của dấu CE không phải là chất lượng sản phẩm mà chỉ là sản phẩm đáp ứng các yêu cầu thiết yếu (các yêu cầu tối thiểu) mà luật định của Châu Âu quy định. Các yêu cầu thiết yếu đó đối với sản phẩm điện – điện tử là các yêu cầu về an toàn và có thể là các yêu cầu về tương thích điện từ trường.
4. Quy định dán lên sản phẩm nhãn CE certificate là gì?
Việc dán nhãn CE lên sản phẩm cũng được Liên minh Châu Âu (EU) quy định nghiêm ngặt. Với mỗi sản phẩm khác nhau quy định về việc dán nhãn cũng sẽ khác nhau.
– Kích thước của biểu tượng dấu “CE” khi tăng hay giảm thì tỷ lệ vẫn phải được giữ nguyên
– Dấu “CE” được đặt theo chiều thẳng đứng và kích thước không được nhỏ hơn 5mm
5. Lợi ích của chứng chỉ CE là gì?
– Dấu “CE Marking” trên sản phẩm bảo đảm sự lưu thông tự do và là “Giấy thông hành” giúp sản phẩm của bạn dễ dàng tiếp cận toàn bộ thị trường EU và thị trường EFTA (European Free Trade Association)
– Khẳng định độ an toàn, chất lượng sản phẩm với người tiêu dùng
– Mở rộng tầm hiểu biết về Thiết kế phát triển sản phẩm, nền tảng của công nghệ tiên tiến
– Mở rộng thị trường xuất khẩu trên toàn thế giới
6. Hồ sơ đánh giá CE là gì?
– Mẫu giấy chứng nhận CE
– Sơ đồ tổ chức của công ty
– Kế hoạch sản xuất và kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm.
– Kế hoạch kiểm soát các trang bị, phương tiện đo lường, thử nghiệm.
Các thông tin trên đều được tổ chức đánh giá giữ bí mật, không tiêt lộ ra bên ngoài.
7. Các bước của quy trình cấp chứng nhận CE cho sản phẩm
Bước 1: Xác định chỉ thi tiêu chuẩn áp dụng
Bước 3: Thử nghiệm, đánh giá kiểm tra sản phẩm hợp chuẩn
Bước 4: Cung cấp tài liệu kỹ thuật TCF (Technical File)
Với một số trường hợp đặc biệt, quy trình này có thể cần thêm các bước sau:
Bước 6: Chứng nhận lại
Bước 8: Đánh giá đột xuất
8. CE trong lĩnh vực khác
Những người chơi chứng khoán thường bắt gặp từ CE. Vậy ce là gì trong chứng khoán?
Muối Là Gì? Tổng Hợp Kiến Thức Từ A
Nhắc đến khái niệm muối là gì, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến muối mà chúng ta vẫn sử dụng làm gia vị trong các bữa ăn mỗi ngày (muối NaCl) nhưng thực tế, muối trong hóa học còn nhiều biến thể khác nhau.
Vậy cụ thể muối là gì? Định nghĩa về muối trong sách giáo khoa Hóa học 8, trang 128 phát biểu: “Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit”.
Sách giáo khoa Hóa học lớp 11, trang 9 định nghĩa chi tiết: “Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit”.
Ví dụ như:
(NH4)2SO4 →2NH4+ + SO42–
NaHCO3 → Na+ + HCO3–
Công thức hóa học của muối gồm có 2 phần: Kim loại và gốc axit.
Một số muối thường gặp là: NaCl, NaNO3, CuSO4, NaHCO3…
Sau khi tìm hiểu định nghĩa muối là gì? Hẳn nhiều bạn sẽ thắc mắc không biết gọi tên từng muối như thế nào. Thực tế, cách gọi tên muối khá đơn giản bằng tên của kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại đó có hóa nhiều hóa trị) và tên gốc axit.
Ví dụ cách đọc tên muối là gì:
Fe(NO3)3: Sắt (III) nitrat.
Na2SO4: Natri sunfat.
KHCO3: Kali hidro cacbonat.
Na2SO3: Natri sunfit.
ZnCl2: Kẽm clorua.
Chương trình Hóa học lớp 8 và lớp 11 đều có nội dung hướng dẫn phân loại của muối.
Dựa vào thành phần, muối được chia làm 2 loại: Muối trung hòa và muối axit.
Muối trung hòa: Là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hidro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Một cách định nghĩa nâng cao về muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không còn hidro có khả năng phân li ra ion H+ (hidro có tính axit). Một số muối trung hòa phổ biến là: Na2CO3, Na2SO4.
Muối axit: Muối axit là muối mà trong đó có gốc axit còn nguyên tử hidro H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hóa trị của gốc axit bằng số nguyên tử hidro đã được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Một cách hiểu nâng cao hơn, nếu anion gốc axit của muối ăn vẫn còn hidro có khả năng phân li ra ion H+ thì muối đó được gọi là muối axit. Một số ví dụ về loại muối này là: NaH2PO4, NaHCO3, NaHSO4.Tìm hiểu muối là gì, chúng ta không thể bỏ qua các tính chất vật lý của chúng như: Màu sắc, hương vị, tính tan, điểm nóng chảy hay tính dẫn điện của muối. Cụ thể:
Các muối rắn có xu hướng trong suốt chẳng hạn như muối ăn NaCl (Natri chloride). Muối tồn tại ở nhiều màu sắc khác nhau, phát sinh từ cation hoặc anion.
Ví dụ như như muối natri cromat (Na2CrO4) mang màu vàng do ion cromat; Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) mang màu xanh lam; Kali Dichromate (K2Cr2O7) có màu da cam do ion dicromat…
Mỗi muối khác nhau có thể tạo ra những vị cơ bản khác nhau. Ví dụ như muối ăn (NaCl) có vị mặn, Kali bitartrate (KC4H5O6) có vị chua, magie sunfat (MgSO4) có vị đắng…
Muối của axit mạnh và base mạnh (“muối mạnh”) không bay hơi và thường không có mùi. Ngược lại, “muối yếu” có thể có mùi của axit liên hợp (ví dụ như giấm) hoặc base liên hợp của các ion thành phần (Theo Wikipedia.org).
Các muối phân ly trong dung dịch các thành phần anion và cation. Độ hòa tan của chúng được quyết định bằng năng lượng mạng tinh thể và lực kết dính giữa các ion này trong chất rắn. Ngoài ra, độ hòa tan còn phụ thuộc vào mức độ tương tác của mỗi ion với dung môi.
Ví dụ như muối kali hay natri thường hòa tan trong nước.
Muối có nhiệt độ nóng chảy cao. Ví dụ như để muối ăn nóng chảy ở 801 độ C. Một số muối có năng lượng mạng tinh thể thấp là chất lỏng ở (hoặc gần) nhiệt độ phòng.
Muối là chất cách điện. Ngược lại, muối nóng chảy hoặc dung dịch của muối thì có thể dẫn điện. Chính bở lý do này mà muối nóng chảy và dung dịch có chứa muối hòa tan được gọi là chất điện ly.
Ngoài tính chất vật lý, tìm hiểu muối là gì không thể không đề cập đến những tính chất hóa học của chúng.
Dung dịch của muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
Ví dụ chứng minh: Ngâm một đoạn dây đồng trong dung dịch bạc nitrat sẽ xuất hiện hiện tượng có màu kim loại xám bám ở ngoài dây đồng. Dung dịch ban đầu từ không màu chuyển sang màu xanh lam. Quan sát hiện tượng ta có thể rút ra kết luận, đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch bạc nitrat và một phần đồng bị hòa tan tạo ra dung dịch đồng nitrat.
Ta có phương trình phản ứng:
Cu (r) + 2AgNO3 (dd) →Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)
Ngoài Cu, các kim loại như sắt (Fe), kẽm (Zn) cũng tác dụng với dung dịch CuSO4, AgNO3…
Muối có thể tác dụng với axit, tạo ra sản phẩm là muối mới và axit mới.
Thí nghiệm chứng minh: Tiến hành nhỏ một vài giọt dung dịch axit sunfuric vào ống nghiệm có chứa khoảng 1ml dung dịch muối BaCl2 (Bari clorua) hoặc Ba(NO3)2 (Bari Nitrat) sẽ thấy kết tủa trắng xuất hiện. Sau phản ứng có sự xuất hiện của muối mới là BaSO4 và axit mới HCl.
BaCl2 (r) + H2SO4 (dd) →BaSO4 (r) + 2HCl (dd)
2 muối có thể tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới.
Thí nghiệm chứng minh: Nhỏ một vài giọt dung dịch bạc nitrat (AgNO3) vào ống nghiệm có 1ml dung dịch natri clorua (NaCl). Quan sát ống nghiệm ta thấy có kết tủa trắng lắng xuống đáy của ống nghiệm.
AgNO3 (dd) + NaCl (dd) →AgCl (r) + NaNO3 (dd)
Dung dịch muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành những muối mới và bazo mới.
Thí nghiệm chứng minh: Nhỏ một vài giọt dung dịch muối CuSO4 vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch NaOH. Quan sát chúng ta sẽ thấy chất màu xanh lơ không ta lơ lửng trong ống nghiệm. Như vậy muối CuSO4 đã tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra đồng (II) oxit Cu(OH)2 có màu xanh không tan.
Phương trình phản ứng:
CuSO4 (dd) + 2NaOH (dd) →Cu(OH)2 (dd) + Na2SO4 (r)
Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KClO3, CaCO3, KMnO4…
2KClO3 (r) →t° 2KCl (r) + 3O2 (k)
CaCO3 (r) →t°CaO (r) + CO2 (k)
Phản ứng trong dung dịch của muối với axit, với bazơ, với muối xảy ra có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới.
BaCl2 (dd) + Na2SO4 (dd) → BaSO4 (r) + 2NaCl (dd)
NaCl là muối gì? Tổng hợp thông tin chi tiết nhất
Muối kali nitrat: Định nghĩa, tính chất, cách điều chế và ứng dụng
Bazơ là gì? Những kiến thức tổng quan về bazơCó rất nhiều cách để điều chế muối như cho kim loại tác dụng với phi kim, kim loại tác dụng với axit, kim loại tác dụng với bazơ…
Để hiểu rõ muối là gì, ngoài nắm vững kiến thức lý thuyết, các bạn nên làm các bài luyện tập trong sách giáo khoa để củng cố và ôn tập kiến thức vững chắc.
Hãy dẫn ra một dung dịch muối khi tác dụng với một dung dịch chất khác thì tạo ra:
a) Chất khí.
b) Chất kết tủa.
Viết các phương trình hóa học.
Gợi ý đáp án:
a) Tạo ra chất khí, ví dụ muối cacbonat (CaCO3, Na2CO3, NaHCO3) hoặc dung dịch muối sunfit (Na2SO3) tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng):
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O
b) Tạo chất kết tủa, ví dụ dung dịch muối (BaCl2, Ba(CH3COO)2, Ba(NO3)2 …) tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa BaSO4.
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
Ba(CH3COO)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CH3COOH
Hoặc những dung dịch muối bari tác dụng với dung dịch muối cacbonat (Na2CO3, K2CO3) tạo ra BaCO3 kết tủa.
Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaNO3
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch muối sau: CuSO4, AgNO3, NaCl. Hãy dùng những dung dịch có sẵn trong phòng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết các phương trình hóa học.
Gợi ý đáp án
Đầu tiên, chúng ta trích mẫu thử và đánh số thứ tự. Dùng dung dịch NaCl có sẵn trong phòng thí nghiệm lần lượt cho vào từng mẫu thử trên. Nếu có kết tủa trắng xuất hiện đó là sản phẩm của AgNO3 và không có hiện tượng gì là CuSO4 và NaCl.
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
Tiếp tục dùng dung dịch NaOH có trong phòng thí nghiệm cho vào 2 mẫu còn lại: Mẫu nào có kết tủa đó là sản phẩm của CuSO4, còn lại là NaCl.
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4.
Có những dung dịch muối sau: Mg(NO3)2, CuCl2. Hãy cho biết muối nào có thể tác dụng với:
a) Dung dịch NaOH.
b) Dung dịch HCl.
c) Dung dịch AgNO3.
Nếu có phản ứng, hãy viết các phương trình hóa học.
Gợi ý đáp án
a) Tác dụng với dung dịch NaOH là dung dịch các muối Mg(NO3)2 và CuCl2 vì sinh ra Mg(OH)2 kết tủa, Cu(OH)2 kết tủa.
Viết phương trình hóa học:
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaNO3
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl
b) Không muối nào tác dụng với dung dịch HCl.
c) Tác dụng với dung dịch AgNO3 là dung dịch muối CuCl2 tạo AgCl kết tủa trắng.
Viết phương trình hóa học:
CuCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Cu(NO3)2
Bài Thu Hoạch Lớp Cập Nhật Kiến Thức Đảng Viên Mẫu Bài Thu Hoạch Lớp Cập Nhật Kiến Thức Đảng Viên Đối Tượng 5
Mẫu bài thu hoạch lớp cập nhật kiến thức Đảng viên đối tượng 5
Họ và tên:……………………………………..
Đơn vị:……………………………………….
Câu hỏi: Trình bày sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng hồ Chí Minh ở Việt Nam?
Trả lời:
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động. Trong quá trình đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có sự vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
1. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận về chủ nghĩa xã hội
Từ Đại hội VI, Đảng Cộng sản Việt Nam đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, đã khắc phục được một số hạn chế trong nhận thức trước đây về chủ nghĩa xã hội, làm cho nhận thức về chủ nghĩa xã hội ngày càng sâu sắc hơn.
Đại hội VII của Đảng đánh dấu mốc quan trọng trong phát triển lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội. Trên cơ sở tổng kết thực tiễn 5 năm đổi mới, Đại hội VII đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh 1991). Cương lĩnh đã nêu sáu đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng là:
Do Nhân dân lao động làm chủ.
Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
Có nền văn hóa tiên tiến, đận đà bản sắc dân tộc.
Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với Nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
Đến Đại hội X, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có bước phát triển quan trọng trong quan niệm về chủ nghĩa xã hội. Nội hàm của khái niệm xã hội chủ nghĩa đã được Đại hội X nêu cụ thể hơn với tám đặc trưng: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của của lực lượng sản xuất; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới”.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đã hoàn thiện hơn quan niệm về xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
Do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp;
Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện;
Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển;
Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo;
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, Cương lĩnh năm 1991 đã đề ra bảy phương hướng cơ bản:
Một là, xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân.
Hai là, phát triển lực lượng sản xuất, công nhiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân.
Ba là, phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu.
Bốn là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa làm cho thế giới quan Mác – Lênin và tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao. Chống tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những giá trị cao quý của loài người, trái với phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Năm là, thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp mọi lực lượng phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh. Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hợp tác hữu nghị với tất cả các nước; trung thành với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa, với tất cả các lực lượng đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
Sáu là, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, nhân dân ta luôn luôn nâng cao cảnh giác, củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ quốc và các thành quả cách mạng.
Bảy là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Sau 25 năm đổi mới, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đã đưa ra tám phương hướng cơ bản:
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường;
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội;
Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội;
Thực hiện đường lối đối ngoại, độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế;
Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất;
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân;
Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Ngay trong từng phương hướng này, trong quá trình xây dựng, phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng thường xuyên đổi mới, bổ sung, phát triển cho phù hợp với thực tiễn đất nước và thời đại.
2. Vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Advertisement
Trước đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là sự “quá độ gián tiếp” nghĩa là “bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”. Trong công cuộc đổi mới, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) đã sử dụng cụm từ “bỏ qua chế độ tư bản” và xác định: “Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản, từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp”.
Đến Đại hội IX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ ra cụ thể hơn: Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
3. Vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận về mô hình phát triển kinh tế
Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ. Tuy nhiên, Đại hội VI mới xem việc sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hóa – tiền tệ chỉ là “đặc trưng thứ hai” của cơ chế mới về quản lý kinh tế.
Đại hội VII xác định, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, đồng thời cụ thể hóa một bước về chế độ công hữu, đó là công hữu “về các tư liệu sản xuất chủ yếu”.
Tải file để tham khảo nội dung chi tiết!
Kiến Thức Chuyên Môn Là Gì? Chuyển Hướng Nghề Nghiệp Hợp Lý
1. Hiểu đúng về kiến thức chuyên môn
1.1. Kiến thức chuyên môn là gì?
1.2. Làm thế nào để nâng cao kiến thức chuyên môn?
1.2.1. Tự học tập để nâng cao kiến thức chuyên mônNgoài ra, bạn có thể xem tin tức trên TV hay internet. Bạn nên dành ra tối thiểu 30 phút mỗi ngày để theo dõi các tin tức chuyên ngành trong các kênh chuyên ngành mà bạn theo dõi trên Youtube, Facebook hay bất kỳ một diễn đàn nào khác.
1.2.2. Tham gia các khóa đào tạoNếu bạn cho rằng mình chỉ có thể đi học khi còn ngồi trên ghế nhà trường thì đó quả là một sai lầm tai hại. Hiện nay bạn có thể tham gia các khóa học dưới rất nhiều hình thức khác nhau. Bạn có thể tham gia các khóa học tại các trung tâm, học tại chức hoặc học online từ xa. Nhìn chung việc tham gia các khóa học không còn là vấn đề đáng suy nghĩ khi ngay cả khi bạn đang đi làm và không có nhiều thời gian trống.
1.2.3. Thực hành vận dụng kiến thức đã họcSau khi đã xây dựng cho mình một nền tảng vững chắc về chuyên môn, chuyên ngành thì bạn đã có đủ khả năng để tự mày mò và tiếp thu thêm kiến thức chuyên môn thông qua sách báo, tài liệu. Bên cạnh đó những khóa học nâng cao kiến thức chuyên môn cũng là một phương án lý tưởng trong tầm tay.
2. Kiến thức chuyên môn là cơ sở để chuyển hướng nghề nghiệp
Nếu bỗng nhiên một ngày bạn cảm thấy với công việc hiện tại cuộc sống sau này của bạn có thể sẽ gặp nhiều khó khăn. Hoặc bạn cảm thấy chán nản và không muốn tiếp tục công việc hiện tại vì khả năng làm tốt công việc là không cao. Đây là lúc bạn căn cứ vào kiến thức chuyên môn để đưa ra quyết định chuyển hướng nghề nghiệp thích hợp.
Kiến thức tổng quát là cần thiết cho bạn để xử lý tốt những trường hợp xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Tuy vậy, kiến thức chuyên môn mới là nấc thang giúp bạn tiến tới thành công.
– Ngành giáo dục
Ngành giáo dục chưa bao giờ là một công việc “lỗi thời”. Ở bất kỳ nơi đâu, bắt kỳ thời đại nào thì giáo dục vẫn luôn là cái nôi của sự phát triển. Bạn có thể đảm nhiệm công việc giao dục kiến thức hay kỹ năng trong trường học hoặc trong các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, hiện nay bạn còn có thể dạy học từ xa qua các khóa học online và tiếp cận với nhiều học viên hơn nữa. Chỉ cần có kiến thức chuyên môn, kỹ năng và kinh nghiệm giảng dạy là bạn có thể hoàn thành tốt công việc này.
Chẳng hạn, nếu bạn có kiến thức chuyên ngành IT, bạn có thể viết các phần mềm, thiết kế các chương trình, thiết kế và sản xuất những nội dung trên một trang web…
– Ngành bán hàng
Trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng sẽ có những thứ mà bạn có thể bán được. Chỉ cần bạn có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực ấy, bạn có thể tham gia vào ngành bán hàng với nhiều vai trò khác nhau, chẳng hạn như người bán hàng, tư vấn sản phẩm, môi giới trung gian… Bên cạnh kiến thức chuyên môn, bạn cần phải học hỏi những kỹ năng bán hàng và chốt sales nếu muốn thành công trong ngành này.
Trong mỗi doanh nghiệp, bất kể quy mô và hình thức hoạt động, đều cần có những chuyên gia lý luận và phân tích. Đặc biệt là trong những doanh nghiệp sản xuất hàng hóa và kinh doanh dịch vụ luôn luôn có một đội ngũ chuyên gia chịu trách nhiệm phân tích thị trường, phân tích đối thủ và dự đoán hướng đi của thị trường, xu hướng trong ngành và những rủi ro doanh nghiệp có thể gặp phải.
Nếu bạn có kiến thức chuyên môn đủ sâu rộng, bạn hoàn toàn có thể đảm nhận công việc chuyên gia phân tích.
Cập nhật thông tin chi tiết về Kiến Thức Về Cake Flour trên website Vxsc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!