Bạn đang xem bài viết Chăm Sóc Trẻ Bị Sởi Đúng Cách Cha Mẹ Cần Biết được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Vxsc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chăm sóc trẻ bị sởi đúng cách không những giúp trẻ rút ngắn thời gian hồi phục sức khỏe mà còn có thể tránh được những biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, hôm nay chúng tôi xin cung cấp một số thông tin hữu ích khi chăm sóc trẻ bị sởi dành cho cha mẹ tham khảo.
1. Nguyên nhân, dấu hiệu và những biến chứng có thể mắc phải ở trẻ bị sởiCác vết ban màu hồng nhạt là dấu hiệu đặc trưng của trẻ bị sởi – Ảnh Internet
Trẻ em bị sởi là do virut sởi gây ra và thường gặp ở trẻ em nhỏ. Bệnh sởi ở trẻ em lây dễ lây lan qua đường hô hấp và khả năng bùng phát thành dịch là rất cao.
Ban đầu, trẻ bị nhiễm virut sởi thường có dấu hiệu sốt ở thời kỳ ủ bệnh, sau đó trẻ có thể trở nên sốt cao kèm co giật, trẻ mệt mỏi và biếng ăn, đau nhức cơ thể. Bên cạnh đó, trẻ bị sởi cũng có các dấu hiệu như cảm cúm bao gồm: mí mắt sưng phù, chảy nước mắt, đổ ghèn nhiều dẫn đến viêm kết mạc mắt, sổ mũi, hắt hơi…Cuối cùng trong thời kỳ phát bệnh, cơ thể trẻ xuất hiện các ban hồng tròn nhỏ, xu hướng kết dính lại với nhau bắt đầu mọc từ sau hai tai rồi lan ra khắp cơ thể. Nếu tình trạng nặng, trẻ có thể chảy máu miệng, máu mũi hay xuất huyết tiêu hóa. Khoảng 3- 4 tuần sau, những vết ban này lặn dần và biến mất, trẻ bắt đầu bước vào giai đoạn phục hồi sức khỏe.
Việc chăm sóc trẻ bị sởi đúng cách trong giai đoạn bệnh sẽ giúp trẻ mau lành bệnh và tránh được các biến chứng nguy hiểm thường gặp như: viêm tai giữa, viêm não, viêm phổi, viêm thanh quản…
2. Chăm sóc trẻ bị sởi đúng cách để cải thiện sức khỏe và tránh những nguy cơ 2.1. Cần đưa trẻ đến các cơ sở y tếNếu cha mẹ phát hiện con có các dấu hiệu của trẻ bị sởi, cần nhanh chóng đưa con đến các cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám, làm xét nghiệm và có được kết quả chẩn đoán. Hiện nay, chưa có thuốc nào đặc trị bệnh sởi ở trẻ em nên chủ yếu là điều trị triệu chứng kết hợp với chăm sóc tích cực cho trẻ tại nhà. Bên cạnh đó, cha mẹ cũng được các bác sĩ đưa ra những lời khuyên, cách chăm sóc trẻ tại gia đình cũng như lộ trình điều trị trẻ bị sởi một cách khoa học, hợp lý. Cha mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc cho con mình, không được tự ý dùng thuốc khi chưa có sự cho phép để tránh làm vấn đề của trẻ trở nên nghiêm trọng hơn.
2.2. Tạo cho trẻ dưỡng bệnh ở nơi thoải máiĐây là một yếu tố quan trọng trong việc chăm sóc trẻ bị sởi đúng cách . Trẻ bị sởi cần được nghỉ ngơi ở nơi thoáng đãng, sạch sẽ, tránh nằm ở những nơi có ánh sáng mạnh vì lúc này mắt trẻ có thể bị sưng, đổ ghèn và nhạy cảm với ánh sáng nên dễ có thể làm cho bệnh trở nặng. Nên cách ly chăm sóc trẻ bệnh với những trẻ lành để tránh nguy cơ lây nhiễm.
Cách Chăm Sóc Giày Leo Núi Vải Da Đúng Cách
Những con đường mòn thường có bề mặt khô cằn và gồ ghề, cho nên khi đi thường gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, ngay cả những đôi giày da chắc chắn nhất cũng sẽ trông hơi tơi tả sau khi hoàn thành chuyến đi. Ngoài vấn đề về các vết trầy xước, vải da cũng dễ bị khô và nứt. Vì vậy, để giúp đôi giày của bạn bền lâu hơn và hoạt động tốt hơn, bạn cần biết cách chăm sóc giày leo núi vải da đúng cách
Nếu đôi giày của bạn có một vết trầy xước nghiêm trọng (như một vết dài), thì cách tốt nhất là bạn nên đưa chúng đến một thợ sửa giày chuyên nghiệp. Một số người sử dụng keo dán vá giày dạng gel Shoe Goo hoặc Super Glue để lấp các vết trầy xước trên giày, nhưng nó chỉ mang tính tạm thời và còn có thể làm giảm chất liệu da theo thời gian. Nếu bạn ngại các khoảng chi phí, lựa chọn tốt hơn để bạn thoải mái tâm lý hơn đó là sau khi mang giày bạn hãy làm sạch và bảo dưỡng giày da cẩn thận hoặc có thể phủ thêm một lớp chống thấm, và hãy cứ xem các vết trầy xước như những huy hiệu chứng minh cho sự chính chủ và trải nghiệm của mình.
Các bước chính để bảo dưỡng đôi giày leo núi vải da:
Chọn chất vệ sinh và bảo dưỡng giày thích hợp
Làm sạch giày
Bảo dưỡng giày
Sấy khô giày
1. Chọn chất vệ sinh và bảo dưỡng giày leo núi vải da thích hợp
Các sản phẩm giày leo núi vải da thường sử dụng da tự nhiên nguyên tấm (full-grain) hoặc da thô như da lộn ( hay còn gọi là da nubuck). Vì vậy, phải đọc mô tả sản phẩm cẩn thận trước khi mua và sử dụng chất vệ sinh, bảo dưỡng hoặc chống thấm phù hợp với chất liệu giày. Lưu ý rằng các bộ bảo dưỡng giày dành cho da nguyên tấm cũng sẽ làm mới lại lớp phủ chống thấm nước (DWR), phục hồi hiệu suất chống thấm nước. Đối với da lộn hoặc da thô, bạn chỉ cần làm sạch và phủ lớp lại lớp chống thấm (khôi phục DWR) là đủ.
Một biện pháp từng là chuẩn mực của chống thấm nước nhưng ngày nay lại ít phổ biến hơn, đó là chống thấm nước bằng sáp. Lí do cho việc càng ít được sử dụng là vì dư lượng sáp trên đôi giày có thể cản trở khả năng liên kết của một chất kết dính mới với một chiếc đế giày mới. Vì vậy, bạn nên cân nhắc cẩn thận khi có ý định sử dụng sáp.
Nếu giày của bạn có lớp màng chống thấm Gore-Tex® hoặc các màng chống thấm/thoáng khí tương tự thì bạn không cần phải bảo dưỡng ở những vị trí đó, chỉ cần vệ sinh sạch phần vải ở đó là được. Bạn cũng có thể sử dụng thêm các sản phẩm bảo dưỡng được thiết kế để sử dụng trên giày da/vải.
2. Cách làm sạch giày leo núi vải daCác sản phẩm bảo dưỡng và chống thấm hoạt động tốt nhất trên những đôi giày đã được rửa sạch sẽ và ngấm nước (ẩm). Vì bụi bẩn sẽ làm ảnh hưởng đến độ che phủ và thẩm thấu của các sản phẩm chăm sóc giày, và độ ẩm ở lớp ngoài của giày giúp lớp chống thấm thẩm thấu hoàn toàn vào bên trong giày.
Để làm sạch giày leo núi vải da đúng cách, bạn cần làm theo những bước sau:
Bước 1 : tháo dây buộc giày trước khi làm sạch.
Bước 2 : sử dụng bàn chải mềm để nhẹ nhàng loại bỏ bụi bẩn.
Bước 3 : để làm sạch kỹ lưỡng hơn, hãy thêm nước và bất kỳ chất vệ sinh giày nào bạn đã chọn mua
3. Thoa sản phẩm chống thấm hoặc bảo dưỡng lên trên giày leo núi vải da
Hãy chắc chắn nước đã ngấm toàn vào da giày. Để đạt hiệu quả tốt nhất, hãy phủ lớp bảo dưỡng hoặc chống thấm nước ngay sau khi làm sạch giày.
Nếu giày leo núi của bạn bị khô hoặc không đủ độ ngấm nước (độ ẩm) sau khi làm sạch, hãy quấn một chiếc khăn ướt xung quanh chúng và đặt chúng trong bồn rửa vài giờ.
Khi nước đã ngấm hoàn toàn vào bên trong giày, hãy thoa sản phẩm bảo dưỡng hoặc chống thấm lên giày. Đọc kỹ và cẩn thận làm theo các hướng dẫn sử dụng của các sản phẩm chăm sóc giày.
4. Làm khô và bảo quản giày leo núi vải da
Để giày khô tự nhiên ở nơi có nhiệt độ bình thường và độ ẩm thấp.
Không sử dụng nhiệt để làm khô giày, ví dụ như máy sấy, lò sưởi, bếp củi, bộ tản nhiệt, v.v.
Có thể sử dụng quạt để sấy khô nhanh hơn.
Bảo quản giày ở nơi có nhiệt độ ổn định và bình thường. Không lưu trữ giày trong gác mái, nhà để xe, cốp xe hoặc bất kỳ nơi nào dễ ẩm ướt, nóng hoặc không đảm bảo vệ sinh.
Đăng bởi: Hoàng Bửu Phan
Từ khoá: Cách chăm sóc giày leo núi vải da đúng cách
Nguyên Nhân Và Cách Chăm Sóc Da Mặt Bị Rỗ
Nguyên nhân gây ra mặt rỗ
Da mặt bị rỗ được hình thành do nhiều nguyên nhân như di chứng của mụn trứng cá, hay di chứng sau một tai nạn nhỏ như là bị bỏng, bị ngã …. Vì vậy, để điều trị một cách đúng đắn và hiệu quả, trước hết ta cần tìm hiểu rõ nguyên nhân gây nên “kẻ phá bĩnh” này
Trước hết, bạn phải hiểu rõ được nguyên nhân của nó. Có thể nêu ra vài ví dụ: do sử dụng các sản phẩm hóa trang không đảm bảo chất lượng, do hormone bị biến đổi đột ngột, do áp lực cuộc sống quá lớn, do hút thuốc và uống rượu nhiều, thời gian ngủ ít, thói quen ăn uống không khoa học, bị táo bón… Quá nhiều nguyên nhân như thế thì cách khắc phục thế nào?
Cách chăm sóc da mặt bị rỗ
Sữa rửa mặt – công cụ đắc lực của làn da
Cho dù có bận rộn đến đâu, mỗi sáng và tối bạn đều phải chú ý rửa mặt. Nên dùng các sản phẩm rửa mặt có chiết xuất từ sữa, tạo bọt để giữ cho da mặt luôn được cân bằng. Điều này sẽ giúp ức chế quá trình hình thành sẹo rỗ. Trong lúc rửa mặt, hãy dành một phút để massage nhẹ, giúp rửa sạch tế bào chết, loại trừ những bụi bẩn còn sót lại ở lỗ chân lông, thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu, mang đến vẻ hồng hào cho làn da.
Nước cân bằng da
Sử dụng dung dịch cân bằng da sẽ giúp lấy đi cặn bã còn sót lại, tạo điều kiện để da hấp thụ dễ dàng các sản phẩm bảo vệ da. Ngoài ra, có thể sử dụng các dung dịch cân bằng được chiết xuất từ trái cây vì trong những sản phẩm này có chứa enzime mà ngoài tác dụng thanh rửa, còn bổ sung chất dinh dưỡng cho da.
Gia tăng tầng bảo vệ
Một tầng dày lớp sữa bảo vệ sẽ giúp ngăn cách lớp phấn lót trang điểm, phấn má… với lỗ chân lông của bạn. Các sản phẩm dưỡng da được sản xuất từ sữa sẽ giúp ngăn cách da với những thành phần có hại của mỹ phẩm. Bên cạnh đó, nên dùng các sản phẩm tinh dầu lô hội, nho… có tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ làn da được mịn màng trong một thời gian dài.
Tẩy trang
Vì yêu cầu công việc mà bạn luôn phải trang điểm thì bạn cũng phải chịu đựng gương mặt đầy phấn suốt ngày và bị tác động không tốt của những chất kích thích có trong các sản phẩm trang điểm. Đến khi da bị dị ứng cũng là lúc dễ xuất hiện nhiều sẹo rỗ. Vì vậy, khi về tới nhà, bạn tẩy trang ngay, tuyệt đối tránh lên giường với khuôn mặt còn đầy phấn. Càng sớm thực hiện động tác tẩy trang thì càng sớm giảm bớt gánh nặng cho làn da, giúp làn da được thư giãn và mau chóng hồi phục sau một ngày làm việc vất vả.
Cung cấp chất dinh dưỡng
Làn da và thực phẩm có quan hệ mật thiết với nhau. Hãy bổ sung chất silic (có trong mặt nạ đất sét, bia, lúa mì, hạt kê, yến mạch, lúa mạch, lúa gạo…) vì chất này là một trong những chất cấu tạo nên mô liên kết, có tác dụng làm tăng lực đàn hồi của lớp biểu bì, giữ da luôn mềm mại, căng bóng và giữ cho móng tay và tóc không bị gãy. Bên cạnh đó vitamin A, C, E trong rau quả tươi cũng quan trọng không kém trong việc trị sẹo rỗ, bảo vệ làn da khỏi áp lực lớn của môi trường.
Cách trị liệu
Dùng các tinh dầu: Dùng dầu oliu tinh khiết (không qua bất cứ quá trình xử lý nào) để bôi trực tiếp lên vết sẹo thâm, mỗi ngày thực hiện từ hai, ba lần. Có thể mua viên nang dầu chứa vitamine E, lấy dung dịch trong viên nang bôi vào vết sẹo. Chú ý rằng nước cốt chanh ngoài tác dụng trị sẹo rỗ còn có khả năng tẩy trắng làn da và thích hợp với mọi làn da. Cách làm thật đơn giản: bóp nước từ quả chanh, dùng bông gòn thấm trực tiếp lên vết sẹo.
Tổng hợp
Những Điều Cần Biết Về Hoa Lan Cửu Bảo Tiên, Cách Chăm Sóc Chi Tiết
Màu của lá thường có màu xanh đậm,màu xanh vàng tùy thuộc vào tình trạng cây đủ nắng hoặc thiếu nắng,cuối từng chiếc lá sẽ có những vết khuyết chéo giữa nửa lá này và nửa lá bên kia.Thân cây thường có màu xanh trơn hoặc xanh vàng có thể có chấm tím nhỏ tùy vào xuất sứ của cây.
rễ cây thuộc loại rễ gió thường mọc quanh năm,cây ra rễ ở giữa thân và ở nách lá.Đầu rễ thường có màu xanh tím,xanh trắng,tím đậm.Thân rễ thường có màu trắng ngà và ít khi có màu khác.Rễ cây bắt đầu ra sẽ rất to ra 1 mầm rễ sau đó theo năm tháng sẽ dài ra và phân nhánh ra nhiều rễ con để đi tìm hơi ẩm.
Hoa dài và rủ xuống khoảng 40-80 cm phụ thuộc vào tình trạng cây to hoặc nhỏ,nuôi thuần hay chưa nuôi thuần. Hoa mọc dầy và nhiều,đường kính cần hoa khoảng 4-6cm,1 bông hoa to 1.5-3cm, nở vào cuối mùa hè và đầu mùa thu,mỗi cần hoa chứa khoảng 10-60 bông hoa phụ thuộc vào tình trạng cây.
Màu sắc của Hoa Lan Cửu Bảo Tiên rất phong phú. Cây có nhiều màu,1 loại màu trắng tím,1 loại màu hồng và 1 loại màu trắng tuyền(hoa đột biến màu-var alba).Cây thường cánh hoa rất khác nhau và hoa có mùi thơm dịu dàng, ngọt ngào và đầy quyến rũ rất dễ chịu.
Tiến hành tách cây ra, sau đó để khoảng 20-30 phút thì bóc từng rễ ra và chuyển sang chậu mới.
Khi mang cây về nên bôi keo liền sẹo vào những vết dập và phun 1 lần thuốc chống nấm bệnh xong treo lên
Khoảng 2-3 ngày thì ghép hoặc ghép luôn nhưng quan trọng cần để khô.
Trồng cây vào chậu hay vào gỗ cũng phải ghép thẳng để ngọn cây hướng ánh nắng để quang hợp tốt. Giữ cho gốc cây thật chắc để khi ra khi chạm vào gỗ không bị lung lay khiến trường hợp bị thui rễ
Thường thì trồng vào cục gỗ hoặc cây sống thì sẽ không giữ được độ ẩm tốt bằng trồng chậu. Thế nên những vườn ở trên cao khô thoáng thì nên trồng vào chậu sẽ hợp lí hơn. Còn những vườn nhà dưới mặt đất thì thuận lợi hơn rất nhiều, bạn trồng vào chậu hay gỗ cũng vẫn rất tốt.
Đối với cây trong chậu thì trung bình cũng tưới như loại ở cục gỗ nhưng khi trồng vào chậu sẽ giữ độ ẩm tốt hơn và lượng nước cần tưới cũng sẽ giảm đi 1 chút.
Quan trọng nhất khi tưới vừa là đủ độ ẩm, vừa đủ độ sạch lá để cây quang hợp tốt, và cũng làm cho giá thể thông thoáng để bộ rễ phát triển mạnh. Nhưng cũng không nên tưới mạnh quá làm cho có thể dẫn đến lá cây, thân cây và rễ bị dập sước…sẽ dễ gây ra bệnh cho cây.
Nên dùng vòi nhiều chế độ để thay đổi khi tưới xa hoặc gần và mua 1 chiếc máy đo nhiệt độ,độ ẩm cho vườn.
Cây thường sống trong vùng có độ ẩm cao và thoáng gió cây sống và phát triển tốt độ ẩm ở trong không khí là 70%-80%.
Bón phân cho cây quanh năm nhưng chủ yếu vào mùa phát triển để cho cây khỏe mạnh và nhanh lớn là vào dịp đầu năm. Những tháng mưa nhiều nên dừng bón vì nước mưa có rất nhiều chất thúc đẩy cây phát triển tốt. Những tháng còn lại để giữ cho cây phát triển đồng đều tăng sức đề kháng và chống lại bệnh tật.
Hoa lan Cửu Bảo Tiên muốn nở nhanh thì để vào chỗ độ ẩm cao, tránh mưa, kín gió, thắp đèn để ánh sáng suốt cả ngày và đêm để cây hoa phát triển nhanh hơn. Tưới nước và phun kèm phân để thúc đẩy cây hoa phát triển.
Mang Thai Tuần Thứ 3 Bị Ra Máu Và Lưu Ý Mẹ Bầu Cần Biết
Mang thai tuần thứ 3 bị ra máu thường khiến nhiều chị e lo lắng và không biết phải xử ý ra sao. Hiện tượng ra máu ở giai đoạn đầu của thai kỳ có nhiều chị em hay gặp phải, đặc biệt là những chị e lần đầu mang thai. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ra máu ở thai kỳ, mà các chị em cần phải lưu ý để có được cách giải quyết an toàn nhất. Cùng chúng tôi tìm hiểu những nguyên nhân và giải pháp cho mẹ bầu.
Ra máu khi mang thai 3 tuần đầu khiến nhiều mẹ bầu lo lắng – Ảnh Internet
Khi mang thai tuần thứ 3 bị ra máu, tốt hơn hết các chị em nên đến bác sĩ để thăm khám. Ngoài ra, dù ở tháng nào của thai kỳ, nếu gặp phải tình trạng ra máu thì vẫn nên khám để biết chắc được mình đang ra sao.
1. Nguyên nhân bà bầu bị ra máu khi mang thaiCó rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ra máu ở thai phụ trong suốt hành trình mang thai, tình trạng này sẽ dẫn đến nhiều kết quả khác nhau, mà chúng ta không thể lường trước được. Bên cạnh đó, có những lần ra máu do thai kỳ hoặc do sự tác động bên ngoài, làm ảnh hưởng đến thai nhi nên dẫn đến ra máu.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ra máu – Ảnh Internet
Đầu tiên, các chị em cần bình tĩnh để xem xét nguyên nhân, ra máu do té ngã, quan hệ tình dục khi có thai hay ăn uống phải một món không phù hợp nào đó… Mẹ nên nhớ, khi ra máu như vậy rất có thể rơi vào tình trạng sảy thai, vừa ảnh hưởng đến con và nguy hiểm cho cả bà bầu nên tuyệt đối phải lưu ý một cách thận trọng. Để tạm thời có những úng phó cần thiết trước khi có thờ gian di chuyển đến gặp bác sỹ.
Có một số nguyên nhân ra máu khi mang thai 3 tuần được kể đến như:
Hiện tượng kinh nguyệt khi mang thai: Gần tới ngày kinh nguyệt của mẹ, do sự thay đổi của hormone khi mang thai ở mẹ không đủ ngăn chặn hiện tượng kinh nguyệt, nên sẽ xảy ra tình trạng chảy máu đi kèm với đau lưng hay chuột rút, thì đây hiện tượng bình thường ở những bà mẹ mang thai.
Màng rụng gây chảy máu: Do nội mạc của tử cung gây ra nên có thể mẹ sẽ thấy xuất hiện một hay vài đốm máu trên quần lót của mình khi trong thai kỳ.
Ra máu đi kèm với đau lưng là do chu kỳ kinh nguyệt – Ảnh Internet
Nhiễm trùng: Hiện tượng ra máu sẽ xuất hiện khi mẹ bị nhiễm trùng âm đạo hay cổ tử cung, một số bệnh lây qua đường tình dục khi quan hệ lúc mang thai.
Động thai: Khi bà bầu bị té ngã, làm việc nặng gây áp lực lên thai dẫn đến động thai, đi kèm với hiện tượng chảy máu là đau bụng dưới, mỏi thắt lưng…
Sẩy thai: Do thai yếu hoặc những tác động bên ngoài khiến mẹ gặp phải nguy cơ sảy thai, đi kèm với máu cục là xuất hiện dịch nhầy có màu nâu cộng với cơn đau thắt ở bụng dưới. Đây là một tình trạng nguy hiểm cho mẹ bầu và cả em bé trong bụng, ở những tuần đầu nguy cơ sảy thai là rất cao đối với thai yếu hoặc chấn động mạnh đối với cơ thể mẹ.
Sảy thai có biểu hiện ra máu và những cơn đau dữ dội – Ảnh Internet
2. Bà bầu bị ra máu cần phải làm gìMặc dù có những trường hợp ra máu không nguy hiểm, nhưng mẹ bầu cũng phải lưu ý thật kĩ tình trạng của mình. Liên hệ ngay với với bác sĩ để tìm ra nguyên nhân ra máu chính xác nhất vào thời điểm tuần thứ 3 này. Bởi vì, với những tuần đầu tiên như vậy, việc chảy máu xảy ra do nhiều nguyên nhân mà bà bầu không đoán trước được. Thăm khám để được siêu âm và làm những xét nghiệm cần thiết, là cách giúp bà bầu có thể an tâm hơn về tình trạng của mình. Giai đoạn đầu khá nhạy cảm này bà bầu cần cẩn thận trong mọi sinh hoạt và nghỉ ngơi, để tránh gặp những biến chứng thai kỳ nguy hiểm.
10 Kinh Nghiệm Chăm Sóc Trẻ Sơ Sinh Vào Mùa Hè
Đảm bảo an toàn thực phẩm trong những ngày hè Luôn giữ phòng sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè
Đảm bảo an toàn thực phẩm trong những ngày hè
Các mẹ nên chú ý giữ phòng luôn luôn sạch sẽ và thường xuyên được lau dọn. Vì mùa hè là mùa các côn trùng như gián, kiến, ruồi phát triển mạnh. Các mẹ nên mở cửa phòng vào mỗi buổi sáng sớm và chiều muộn để đón gió mát và không khí. Nhiệt độ lý tưởng nhất dành cho các bé sơ sinh là từ 27- 28 độ C vào mùa hè. Hầu như các gia đình ở thành phố đều sử dụng điều hòa nhiệt độ tuy nhiên theo các bác sĩ khuyến cáo thì phòng dành cho các em bé mới sinh không nên để nhiệt độ dưới 26 độ C. Khi cho bé nằm điều hòa các mẹ nhớ mặc áo dài tay, đội mũ, đeo bao tay, bao chân và đắp chăn mỏng cho con. Khi bé đi tiểu các mẹ nên nhanh chóng thay tã để tránh cảm lạnh cho con.
Luôn giữ phòng sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè
Vệ sinh tai, mũi cho bé Chăm sóc giấc ngủ cho bé Bảo vệ bé khỏi ánh nắng mặt trờiChăm sóc giấc ngủ cho bé
Vào mùa hè các mẹ nên thường xuyên cho bé tắm nắng vào buổi sáng tốt nhất từ 6 giờ 30 đến 7 giờ 30 để cung cấp vitamin D, phòng tránh còi xương cho bé. Tuy nhiên trong suốt khoảng thời gian còn lại trong ngày bạn không nên cho bé ra ngoài vì da của trẻ sơ sinh thường rất nhạy cảm, chưa có khả năng tự bảo vệ da khỏi ánh nắng gay gắt của mùa hè. Nếu có ý định đưa bé ra ngoài, các mẹ hãy cẩn thận che chắn cho bé và đưa bé tới những nơi có nhiều cây xanh và bóng mát như vậy sẽ an toàn cho sức khỏe của bé.
Bảo vệ bé khỏi ánh nắng mặt trời
Kiểm tra nhiệt độ thường xuyên cho bé về mùa hè Cung cấp đủ nước cho bé về mùa hèKiểm tra nhiệt độ thường xuyên cho bé về mùa hè
Các chuyên gia đã khuyến cáo nên cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu vì sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng hoàn hảo chứa nhiều kháng thể giúp cho trẻ chống lại các bệnh nhiễm trùng về mùa hè. Nó đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể của trẻ. Bạn hãy cho bé bú nhiều hơn với những cữ bú ngắn và đảm bảo bé được bú cả lượng sữa đầu và sữa cuối bé để cho bé vừa được giải khát vừa được cung cấp đủ dinh dưỡng trong mùa nắng nóng
Cung cấp đủ nước cho bé về mùa hè
Mặc thoáng mát cho bé về mùa hè Tắm cho bé về mùa hè Cách vệ sinh sạch sẽ rốn cho bé về mùa hèCách vệ sinh sạch sẽ rốn cho bé về mùa hè
Với những lời khuyên về chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa hè, hi vọng các ông bố bà mẹ trẻ có thể áp dụng để chăm sóc tốt nhất cho các thiên thần nhỏ của mình
Đăng bởi: Việt Hà
Từ khoá: 10 Kinh nghiệm chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa hè
Cập nhật thông tin chi tiết về Chăm Sóc Trẻ Bị Sởi Đúng Cách Cha Mẹ Cần Biết trên website Vxsc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!