Bạn đang xem bài viết Cách Nuôi Ruồi Lính Đen Không Hôi – Vy’s Farm được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Vxsc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
vyfarm là một hệ thống trang trại hiện đại chuyên sản xuất ruồi lính đen với quy mô lớn. Cũng là trung tâm nghiên cứu các phương pháp nuôi và áp dụng việc nuôi Sâu Canxi vào trong nông nghiệp thông minh. Với hệ thống hiện đại bạn có thể liên hệ, học hỏi kĩ thuật thực tế của Vy bằng nhiều phương tiện khác nhau như website Vy’s Farm, kênh Youtube, hay fanpge hoặc gọi trực tiếp. Vy luôn sẵn sàng phục vụ quý anh chị và các bạn trên con đường xây dựng nông nghiệp thông minh.
Bạn biết đấy, thức ăn của sâu canxi rất đa dạng và hầu hết là rác thải hữu cơ như rau củ quả, cám, cơm, thịt …. mà rác thải hữu cơ khi phân hủy sẽ tạo ra mùi hôi. Tai sao lại như vậy? Vì Khi Sâu Canxi phân giải thức ăn thì đồng thời rác hữu cơ cũng phân hủy theo thời gian dẫn đến gây ra mùi hôi khó chịu. Nhưng phân của Sân Canxi lại có hàm lượng rất cao và lại không gây ra mùi hôi khó chịu. Mùi hôi khó chịu là do quá trình phân hủy rác hữu cơ trong môi trường độ ẩm cao. Nhiều bạn chọn cách nuôi sâu canxi trong môi trường khô nhưng như vậy sâu phát triển kém và không mang lại nhiều hiệu quả.
Xem Thêm Cách Nuôi Ruồi Lính Đan Thành Công 100%
Vậy làm thế nào mà vừa nuôi Ruồi lính đen khỏe mà lại không có mùi hôi?
Vy có một anh bạn mà chút nữa thì dẹp bỏ cái trại sâu vì mùi hôi khó chịu quá người dân xung quanh họ phàn nàn. Nhưng may thay áp dung phương pháp của Vy mà anh ấy thoải mái nuôi mà không ngaij mùi khó chịu luôn.
Vậy phương pháp không gây mùi hôi đó là gì?
Vy đã áp dụng sử dụng men vi sinh để xử lý mùi hôi khó chịu. Nhưng có quá trời loại men khác nhau Vy cũng đã dùng 3 đến 4 loại rồi và tìm được một loại rất ưng. Và quyết đinhh làm luôn thương hiệu cho loại men này để phục vụ quý anh chị gần xa. Đó là Men Vi Sinh V1 – Vy’s Farm.
-Sacchromyces spp. ≥ 10^7 CFU/g
-Lactobacillus spp. ≥ 10^7 CFU/g
-Bacillus spp. ≥ 10^8 CFU/g
Ức chế vi sinh vật gây hại, giảm mùi hôi.
Tăng khả năng hấp thu, giảm tiêu tốn thức ăn
Ủ chua thức ăn cho vật nuôi, ấu trùng ruồi lính đen
Phân hủy chất thải hữu cơ
Sử dụng 1 kg V1 gốc bột sản xuất ra 100 lít V1 cấp 1, tiếp theo từ 100 lít V1 cấp 1 sản xuất ra 1000 lít V1 cấp 2.
Để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
Thời gian bảo quản: 12 tháng.
-Bước 2: hòa tan 45 kg mật rỉ và 0,9 kg phụ gia dinh dưỡng với nước sạch, cho vào phuy (có 100 lít V1 cấp 1 được làm ở bước 1), thêm nước sạch đủ 900 lít khuấy đều, đậy nắp, ủ tiếp trong thời gian từ 5 ngày, thu được 1000 lít chế phẩm V1 cấp 2 có mùi thơm, vị chua nhẹ.
Lắc đều trước khi sử dụng. Nếu không sử dụng hết, sang ra các bình có dung nhỏ hơn sao cho chế phẩm luôn đầy bình, đậy kín nắp.
Sử dụng V1 cấp 2 để ủ thức ăn cho ấu trùng ruồi lính đen: Sử dụng 10 lít chế phẩm V1 cấp 1 cho 100 kg nguyên liệu (bã sữa đậu nành, ruột bánh mì, phụ phẩm chế biến thịt/tôm/cá được xay nhỏ), trộn đều- độ ẩm cuối cùng thích hợp cho ruối ăn, nguyên liệu được cho bao nylon hoặc phủ bạt kín, ủ 1 – 2 ngày trước khi cho ấu trùng ruồi lính đen ăn. Hoặc có thể phun đều V1 cấp 2 trực tiếp lên nguyên liệu ấu trùng đang ăn.
Sử dụng V1 cấp 2 để ủ thức ăn tự chế: trộn đều 10 lít V1 thứ cấp với 100 kg nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (cám, bắp, bột cá,..), độ ẩm cuối cùng thích hợp, cho vào bao nylon hoặc phủ bạt, ủ trong thời gian khoảng 2-3 ngày, cho vật nuôi ăn.
Sử dụng 5-10 lít V1 cấp 2 pha với trong 1000 lít nước sạch, cho gia súc, gia cầm uống.
Xử lý mùi hôi: Pha 3 lít chế phẩm V1 cấp 2 với 10 lít nước sạch, phun đều vào nơi ô nhiễm có mùi hôi thối, lập lại 2-3 ngày/lần.
Nuôi trồng thủy sản: Sử dụng 10 lít chế phẩm V1 cấp 2 tạt đều trên diện tích 1000 m2 bề mặt nước ao nuôi tôm, 7 ngày/lần. Hoặc trộn đều 5 lít V1 cấp 2 với 100 kg thức ăn cho tôm, cá ăn suốt vụ nuôi.
Bảo quản chế phẩm V1 : Trữ V1 cấp 2 lên đến 3 tháng trong thùng kín, đầy đến nắp, để ở chỗ tối và mát.
Nhân viên làm việc và quản lý sâu hiệu quả hơn do không có mùi hôi khó chịu,
Phương pháp làm nhanh và tiết kiệm chi phí. 1kg men có thể dùng cho 2 tấn thức ăn.
Không gây mùi hôi khó chịu cho chuồng trại.
Vật nuôi phát triển dễ hơn do không khí sạch không ô nhiễm.
Năng suất sâu tăng cao và tỷ lệ phát triển tốt.
Tiết kiệm nhân công và kinh tế.
Có thể áp dụng có nhiều loại hình và mô hình nuôi ruồi lính đen khác nhau.
Tạo nguyên liệu đầu vào chất lượng cho trang trại nông nghiệp siêu sạch.
Ruồi Lính Đen Kiếm Tiền Tỷ Từ Rác
5 lợi ích bất ngờ của Ruồi Lính Đen
Nuôi Ruồi Lính Đen Đơn Giản
Nếu cần tư vấn hỗ trợ kỹ thuật Vy Farm luôn sẵn lòng tư vẫn miễn phí cho bạn:
Địa Chỉ : 10 Hoàng Quốc Việt, Pleiku, Gia Lai
Số Điện Thoại : 096 777 70 45
Đi Đến Vy’s Farm:
Từ Khóa Được tìm kiếm nhiều:
kỹ thuật nuôi ruồi lính đen
kỹ thuật ruồi lính đen
trứng ruồi lính đen bao nhiêu tiền
ruồi lính đen bao nhiêu tiền
mô hình nuôi ruồi lính đen
quy trình nuôi ruồi lính đen
chuồng nuôi ruồi lính đen
hướng dẫn nuôi ruồi lính đen
nuôi ruồi lính đen lấy trứng
Cách Làm Thịt Bò Kho Tiêu Ngon – Nhanh Mềm Và Không Hôi
1. Giới thiệu món thịt bò kho tiêu
Bò kho tiêu là một món ăn vừa hấp dẫn, ngon miệng là giàu dinh dưỡng. Không phải một người thường xuyên nấu ăn nhưng bạn cũng sẽ biết tầm quan trọng của thịt bò. Thịt bò là nguồn thực phẩm giàu các giá trị dinh dưỡng, cung cấp protein, chất sắt, vitamin,… Đặc biệt thích hợp cho những người thể trạng yếu, thiếu máu hay những người tập gym,…
Ảnh: Sưu tầm
Thịt bò kết hợp với hạt tiêu tạo thành món ăn có tính ấm, thích hợp cho những ngày trở lạnh. Món ăn này cũng sẽ giữ trọn vẹn hàm lượng dinh dưỡng của thịt bò. Với cách nấu bò kho chuẩn sẽ cho ra một món ăn có phần thịt mềm mại, đậm đà thơm lừng mùi tiêu và vị cay cay, rưới nước sốt vào cơm thì ngon đúng điệu luôn.
Ngoài cách kho, bạn có thể dùng thịt bò và tiêu để chế biến các món khác như:
2. Hướng dẫn các bước nấu thịt bò kho tiêu 2.1. Chuẩn bị nguyên liệu
Khẩu phần Chuẩn bị Thời gian nấu Độ khó
4 người 30 phút 30 phút Dễ
400 – 500 gram thịt bò (nên chọn thịt vai hoặc bắp bò)
1 củ hành tây nhỏ
1 củ tỏi
1 củ hành khô
2 trái ớt
1/2 củ gừng
1 cây sả
Hành lá
30 gram tiêu xanh
60ml nước lọc
Gia vị: dầu ăn, hạt nêm, mì chính, đường, nước mắm
Ảnh: Sưu tầm
2.2. Sơ chế nguyên liệu
Gừng cạo vỏ, cắt nhỏ và đập dập
Thịt bò để nguyên miếng, xát muối và gừng đã đập dập để khử mùi hôi cho thịt bò. Chà xát khoảng 3 – 5 phút sau đó rửa lại bằng nước sạch. Bạn cũng có thể ngâm thịt bò trong nước muối pha loãng khoảng 10 phút. Sau cùng rửa lại bằng nước sạch và thấm khô.
Cắt thịt bò thành hình quân cờ cỡ 3cmx3cm
Ảnh: Sưu tầm
Hành tây bóc vỏ, thái lát mỏng
Tỏi và hành khô bóc vỏ và băm nhỏ, ớt băm nhỏ
Hành lá cắt rễ, nhặt bỏ phần úa, rửa sạch và cắt thành đoạn tầm 2cm.
2.3. Ướp thịt bò
Cho thịt bò vào bát. Cho lần lượt 1/2 tỏi băm và 1/2 hành băm, 1 muỗng canh nước mắm, 1 thìa cà phê đường, 1 thìa cà phê muối, hạt tiêu. Trộn đều và ướp trong khoảng 15 – 20 phút để thịt bò được ngấm gia vị.
Ảnh: Sưu tầm
2.4. Nấu thịt bò kho tiêu
Bắc nồi lên bếp, vào cho 2 thìa cà phê dầu ăn, khi dầu sôi thì cho cho nốt cho tỏi, hành khô và sả vào phi thơm. Cho thêm 60ml nước lọc và khuấy ở lửa nhỏ đến khi hỗn hợp sệt lại. Lúc này, bạn cho thịt bò và đảo đều cho săn lại.
Tiếp đến, cho toàn bộ hạt tiêu xanh vào và trộn đều. Nêm nếm lại gia vị lần cuối cho vừa miệng. Nếu thích cay, bạn có thể bỏ thêm ớt băm hoặc tương ớt ngọt vào.
Cuối cùng, bạn đậy nắp, rim thịt bò trong 15 phút ở lửa vừa cho đến khi thịt bò chín mềm là được.
Lưu ý: Bạn không nên kho quá lâu vì sẽ khiến món thịt bò kho tiêu đen trở nên bị dai và ăn không ngon miệng.
Ảnh: Sưu tầm
3. Yêu cầu thành phẩmThịt bò kho tiêu múc ra bát, trang trí thêm chút hành lá. Món ăn thơm mùi tiêu, sả lẫn thịt bò, không hề bị hôi. Thịt bò mềm như, lại có chút gân dẻo dẻo, đậm đà, xen lẫn vị cay cay của tiêu, ớt, tỏi. Đây là một trong các món ngon từ thịt bò rất hợp khẩu vị những ngày se lạnh.
Ảnh: Sưu tầm
Bên cạnh đó, món ăn cũng rất hợp khi dùng kèm bánh mì. Xẻ dọc ổ bánh mì, kẹp thịt bò kho tiêu, thêm chút rau thơm nữa là có ngay bữa sáng nhanh gọn mà vẫn đủ dinh dưỡng.
Đăng bởi: Hải Châu
Từ khoá: Cách làm thịt bò kho tiêu ngon – nhanh mềm và không hôi
Chó Đốm Đuôi Có Nên Nuôi Không?
Chó đốm đuôi có nên nuôi không hay có những cách nào để chọn chó khôn là thắc mắc của rất nhiều người. Bởi khi sở hữu một chú chó khôn không những dễ dàng trong việc chăm sóc mà còn trung thành, là niềm tự hào cho mỗi chủ nhân. Bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn một số bí kíp để chọn những chú chó khôn nhất và cách chăm sóc sao cho phát triển tốt.
Vì sao, chó được coi là người bạn trung thành của con người?
Từ trước đến nay, cún cưng được coi là người bạn trung thành, là người thân của con người. Đây chính là những lý do, rất nhiều gia đình đều sở hữu chú chó trong nhà:
– Cho dù tất cả mọi người trên thế giới này có rời xa bạn, thì chú chó sẽ không bao giờ quay lưng với bạn. Đối với những chú chó, chủ nhân chính là cả thế giới.
– Chúng luôn bên bạn, nằm im và lắng nghe những tâm sự của chủ nhân. Khi chủ nhân buồn hay bị bệnh, chúng cũng rất lo lắng thể hiện rõ trên gương mặt.
– Trong mắt những chú chó, chủ nhân luôn đứng ở vị trí số 1. Cho dù bạn là ai và như thế nào, chúng luôn bên bạn và trung thành với bạn.
Còn nhiều lý do khác nữa khiến cún cưng là loài vật không thể thiếu trong mỗi gia đình. Bạn còn chần chừ gì nữa khi sở hữu một chú cún về nhà? Lưu lại những bí kíp sau để chọn một chú chó khôn.
Chó đốm đuôi có nên nuôi không? Bí kíp để chọn chó khôn– Dựa vào những dấu hiệu bên ngoài của chó
Những biểu hiện bên ngoài của cún cưng nếu bạn quan sát kỹ, cũng sẽ là dấu hiệu để bạn nhận biết chú chó có khôn hay không để chọn về nuôi dưỡng:
Nên chọn chú chó có đuôi khi nghiêng về phía bên trái. Còn nếu đuôi chó nghiêng về phía bên phải thì không nên chọn.
Chó đốm đuôi có nên nuôi không? Tại sao chó đốm đuôi thì thịt? Có nên nuôi chó đốm đuôi? Câu trả lời là không. Theo kinh nghiệm lâu năm đúc kết, chỉ nên nuôi những chú chó có đốm ở đầu thì sẽ thông minh hơn, còn có đốm ở đuôi thì hay ăn vụng và không biết nghe lời nhiều.
Nên chọn những chú chó có thân màu vàng, đầu màu nâu, lưng có đốm lông. Chứ không nên chọn chó có đốm trắng ở đuôi để nuôi.
Mắt, mũi có màu hồng hoặc nâu đỏ.
Những dấu hiệu trên khá dễ nhận biết và để trả lời cho những câu hỏi chó đốm đuôi thì sao, nuôi chó đốm đuôi có sao không để từ đó giúp bạn dễ dàng lựa chọn chú chó có khôn hay không, có nuôi được hay không.
– Chọn chó dựa vào tình trạng sức khỏe
Ngoài việc chọn chó sao cho lựa chọn được chú chó khôn nhất, bạn cần quan tâm nhiều đến tình trạng sức khỏe của chúng. Để làm được điều này, bạn cần lưu ý những yếu tố sau:
Tìm hiểu về nguồn gốc của chú chó, liệu rằng bố mẹ của chúng có khỏe mạnh hay không?
Những chú cún đã được tiêm phòng đầy đủ chưa, có hay bị mắc các bệnh lặt vặt mỗi ngày không.
– Dựa vào màu lông và lưỡi của chó
Lông: Những chú chó sở hữu lông đen tuyền hoặc trắng sẽ rất khôn, thông minh và trung thành với chủ nhân. Nên kết hợp yếu tố lông của chó với những biểu hiện ở mục trên để lựa chọn cún cưng hợp lý nhất.
Lưỡi: Theo kinh nghiệm của những người nuôi chó lâu năm, những chú chó có đốm lưỡi thường là những chú chó dễ dạy, biết nghe lời. bên cạnh đó, nếu bạn may mắn gặp được chú chó trắng mũi đỏ mà có đốm ở lưỡi thì bạn nên mua ngay.
Những cách chăm sóc để cún cưng luôn khỏe mạnh, phát triển tốtSau khi lựa chọn những chú cún cưng thông minh về nhà chăm sóc, bạn cần lưu ý để chăm sóc chúng sao cho chúng luôn khỏe mạnh và phát triển tốt nhất. Bạn cần lưu ý những điều sau:
– Lưu ý về chỗ ở cho chó
Cần dọn dẹp sạch sẽ những đồ dùng bằng nhựa, thủy tinh, các loại thiết bị ra khỏi chỗ ở của cún cưng.
Tránh để những chú chó nằm trực tiếp dưới điều hòa hoặc quạt, vì lúc này chúng rất dễ bị cảm lạnh và ốm.
– Lưu ý về chế độ ăn uống cho chó
Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của những chú chó:
Các bữa ăn nên bố trí và thời gian cố định, không nhất thiết lúc nào cũng cho cún ăn, để hệ tiêu hóa hoạt động bình thường tránh ảnh hưởng đến đường ruột của chó.
Bổ sung trong khẩu phần ăn đầy đủ các nhóm chất như protein, vitamin, chất béo, tinh bột có trong nguồn thức ăn tự nhiên.
Lưu ý: Không nên quá lạm dụng nguồn thức ăn tổng hợp và một số loại thuốc khác cho chó. – Tắm rửa cho chó thường xuyên, đúng cách
Những chú chó mới được nhận về nuôi không nên tắm ngay bằng nước, vì sẽ khiến chúng dễ bị cảm lạnh, mắc viêm phổi. Thay vì thế, bạn hãy sử dụng các loại phấn khô để làm sạch cho chó sẽ hợp lý hơn khá nhiều.
Thời gian sau khi chó đã quen chỗ ở, bạn hãy bắt đầu tắm bằng nước cho chúng. Trong khi tắm nên sử dụng thêm các loại xà phòng dành riêng cho cún cưng, đừng quên sấy lông khô cho chó để tránh tình trạng chó bị ngấm nước gây bệnh.
Mỗi tuần nên tắm cho cún khoảng 2-3 lần là hợp lý. Những ngày không nên tắm cho chó vào lúc thời tiết dưới 18°C hoặc vào ngày chó bị ốm, yếu mệt.
– Cần phòng bệnh cho cún cưng ra sao?
Để cún cưng luôn khỏe mạnh và có sức đề kháng cao chống chọi với bệnh tật dễ dàng, bạn đừng quên phòng bệnh cho chúng bằng những biện pháp quen thuộc, dễ thực hiện sau:
Tiêm phòng: Nên tiêm phòng cho cún cưng thường xuyên theo định kỳ, các bệnh cần tiêm phòng vacxin cho chó phải kể đến như bệnh dại, pavo, cave…
Tẩy giun: Từ lúc mới sinh cho đến lúc cún được bốn tháng tuổi cần tiến hành tẩy giun ít nhất hai lần. Theo các bác sĩ thú y, tốt nhất nên cho cún uống thuốc phòng giun khi chúng khoảng bốn tháng tuổi.
Khám sức khỏe định kỳ: Hãy cho cún cưng đi khám sức khỏe một cách định kỳ để phát hiện bệnh cũng như chữa trị một cách kịp thời nhất. Mỗi tháng bạn nên cho chúng đi khám một lần để xử lý và phát hiện bệnh tốt nhất.
Cách Nuôi Chim Quốc Bổi Đơn Giản
Cách nuôi chim quốc bổi đơn giản, hiệu quả. Hướng dẫn cách nuôi chim quốc bổ đơn giản, đúng kỹ thuật, mang lại hiệu quả và lợi nhuận cao nhất.
Hiện nay, người nuôi chim có rất nhiều lựa chọn các loại chim bổi – chim sinh sống ngoài thiên nhiên mới được bẫy về nuôi, đặc biệt là chim quốc. Đây là loại chim có tiếng kêu thảm thiết nhưng rất thông minh, quấn người khi đã được thuần chủng.
I. Giới thiệu về chim quốc
1. Chim quốc là gì?
Tên gọi: chim quốc, chim cuốc, chim quắc
Tên khoa học: Amaurornis Phoenicurus
Phân bố: Châu Á, Indonesia, Ấn Độ, Trung Quốc
Chim quốc là một loài chim trông rất dân dã nhưng lại rất quý phái
Chim quốc, hay còn được gọi là chim cuốc, chim quắc, là một loài chim trông rất dân dã nhưng lại rất quý phái. Đây là hình ảnh biểu tượng của những người dân lam lũ, làm việc sớm tối.
2. Đặc điểm
Chim quốc có đặc điểm hình dáng như:
Mỏ dài và sắc nhọn, đi cùng là một chiếc cổ khá dài
Bộ lông trắng đen: phía trên lưng có màu xám tro; phần ngực và bụng lại có lông màu trắng; phần đuôi màu nâu nhạt
Đôi chân khá dài, dễ dàng lẩn trốn kẻ thù đồng thời giúp chúng tìm kiếm thức ăn bền bỉ mỗi ngày mà không cảm thấy mệt mỏi
Sải cánh ngắn và yếu, bay không được xa, không đậu được trên những cành cây cao
Đôi tai rất thính, nhờ đó mà chúng có thể phát hiện thấy nguy hiểm từ rất xa
3. Phân loại
Chim quốc thường được chia thành 2 loại chính:
Chim quốc cạn
Chim quốc nước
Có 2 loại chim quốc: chim quốc cạn và chim quốc nước
4. Nơi sinh sống
Chim quốc rất ôn hòa. Chúng thích kiếm ăn, sinh sống tại những nơi cây cối um tùm. Nhưng vì đôi chân dài nên không làm cây cỏ xung quanh bị gãy, nát. Chính vì vậy, chúng được người dân đối xử rất tốt.
Đây cũng là một trong số ít những loài chim bạo dạn, không sợ con người.
5. Cách sinh sản
Chúng thường tìm những nơi có cỏ mọc um tùm để đẻ trứng. Đây cũng là cách chúng bảo vệ trứng cũng như đàn con của mình.
Ổ trứng chim quốc
Từ 1 – 2 tháng đầu đời, chim cuốc sẽ ăn thức ăn do bố mẹ chúng kiếm được. Sau khi trưởng thành, đủ cứng cáp, chúng sẽ tự sinh tồn và tự kiếm ăn.
6. Tiếng kêu
Thông thường, chim quốc kêu “cuốc, cuốc,…” là báo hiệu mùa hè sắp về. Và đến mùa giao phối, chúng thường kêu “cu loa, cu loa,…” để tìm bạn tình.
Bên cạnh đó, nếu chim lợn có tiếng kêu khiến người dân khiếp sợ thì tiếng kêu của chim quốc cũng làm người dân buồn đến nao lòng.
II. Cách nuôi chim quốc bổi
Chim bổi là những con chim vừa được bắt ngoài tự nhiên về để nuôi dưỡng, chăm sóc. Vì vậy, để có để nuôi được một chú chim quốc bổi, bạn có thể tuân theo các yêu cầu sau:
1. Lựa chọn giống nuôi
Tùy theo mục đích cũng như nhu cầu nuôi mà bạn có thể lựa chọn giống chim quốc phù hợp:
Nếu bạn nuôi để kinh doanh, mua bán hoặc nhân giống: chọn giống chim quốc cái vì thịt của chim quốc cái ngon và chắc hơn
Nếu bạn nuôi để chơi cảnh: chọn chim quốc đực bởi vì tiếng chim quốc đực sẽ ấm và hay hơn, bộ lông cũng đẹp hơn
Cách nuôi chim quốc bổi
2. Chuồng nuôi
Bạn nên chuẩn bị một chiếc lồng rộng rãi, có đầy đủ thức ăn, nước uống để chim quốc có thể nhanh chóng thích nghi với môi trường nhân tạo.
Khi nuôi chim cuốc non, bạn nên nuôi bằng thùng giấy có lót vải mềm để làm ấm cho chim, đồng thời cũng khiến chúng cứng cáp, nhanh lớn hơn. Bạn nên lưu ý chọn chiều cao của thùng giấy phù hợp để chúng không thể nhảy ra ngoài.
Khi chim đã bạo dạn, quen với sự có mặt của người lạ thì bạn có thể thả chúng ra mà không sợ chúng đi mất.
3. Thức ăn
Trước khi tìm hiểu nguồn thức ăn của chúng, bạn cần phân biệt đây là chim quốc cạn hay quốc nước:
Chim quốc cạn
Chim quốc cạn: hình dáng nhỏ nhắn, chân cũng ngắn hơn
Chim quốc nước: đôi chân dài hơn, thân hình cũng lớn hơn
Do đó, nguồn thức ăn của 2 loại này cũng khác nhau:
Chim giống cạn: ăn những thức ăn trên cạn như côn trùng, cào cào, trứng kiến vàng,…
Chim giống nước: ăn thức ăn dưới nước như tôm, tép, cá,…
Ngoài ra, bạn cũng có thể cho chúng ăn thức ăn hỗn hợp như cám chim. Ban đầu, chúng sẽ không tự ăn. Vì vậy, bạn cần cạy miệng và đút cho chúng ăn. Sau một thời gian, chúng có thể tự ăn và lúc này, bạn bổ sung thêm những loại thức ăn tươi yêu thích của chúng.
Vậy là Yêu Chim vừa chia sẻ với bạn cách nuôi chim quốc bổi dễ dàng, đơn giản, đúng cách. Hy vọng bạn đã có những thông tin hữu ích để có thể chăm sóc, nuôi dưỡng loài chim này. Cách nuôi chim quốc không phải quá khó hay quá dễ, chỉ cần bạn kiên nhẫn và dành thời gian chăm lo cho chúng là có thể thành công!
Ann Tran – Ban biên tập Yêu Chim
4.4/5 – (22 votes)
Continue ReadingNgậm Nước Muối Chữa Hôi Miệng Có Hiệu Quả Không?
Ngậm nước muối chữa hôi miệng có hiệu quả không?
Hôi miệng là một trong những bệnh lý rất phổ cập. Có rất nhiều cách để điều trị dứt điểm thực trạng hôi miệng. Trong đó, ngậm nước muối chữa hôi miệng là chiêu thức được vận dụng nhiều nhất .
Ngậm nước muối chữa hôi miệng có hiệu quả không?Để ngậm nước muối chữa hôi miệng đúng cách, các bạn chỉ cần dùng 100ml nước ấm cho 1 thìa muối ăn vào hòa tan, sau đó dùng để súc miệng vào mỗi tối trước khi đi ngủ và mỗi sáng sau khi thức dậy. Vì đây là thời gian mà những vi khuẩn bắt đầu gây hại cho răng miệng mình. Bên cạnh đó, khi pha nước muối súc miệng bạn cũng cần chú ý, nước quá mặn hay quá nhạt đều không tốt. Theo đó, các bạn nên pha nước muối với công thức 1 lít nước đun sôi để nguội pha với 9 g muối để có nồng độ 0,9 %.
Ngậm nước muối chữa hôi miệng được xem là phương pháp chữa trị tuyệt vời nhất.Ngậm nước muối chữa hôi miệng được xem là giải pháp chữa trị tuyệt vời nhất .Ngậm nước muối chữa hôi miệng là một giải pháp cực kỳ hiệu suất cao. Không chỉ giúp đánh bay mùi hôi mà việc ngậm nước muối còn có tính năng chữa trị những triệu chứng không dễ chịu của chứng viêm xoang, viêm mũi, ho, đau họng, … Theo đó, những bạn cần kiên trì triển khai súc miệng nước muối liên tục vào buổi sáng và buổi tối sẽ giúp mùi hôi nhanh gọn bị triệt tiêu. Bên cạnh đó, người bệnh cần vệ sinh răng miệng thật sạch thì bệnh hôi miệng vĩnh viễn biến mất .
Một số lưu ý cần nhớ khi ngậm nước muối chữa hôi miệngMột gợi ý nho nhỏ là những bạn hoàn toàn có thể thêm quế, bạc hà hay những nguyên vật liệu khác vào nước muối để tăng hiệu suất cao khử mùi và giúp hơi thở có mùi thơm dễ chịu và thoải mái hơn, thay vì chỉ ngậm nước muối chữa hôi miệng .
Các mẹo chữa hôi miệng đơn giản khác từ dân gianTrị hôi miệng bằng lá bạc hà: Lấy 1 nắm lá bạc hà tươi đem rửa sạch, giã nhuyễn, trộn đều với nước theo tỉ lệ 1:3, chia làm 3 lần súc miệng mỗi ngày. Ngoài ra, các bạn cũng có thể ăn sống lá bạc hà để trị hôi miệng hiệu quả nhanh hơn.
Giảm hôi miệng bằng chế độ ăn uống hợp lýBạn nên bổ sung nhiều rau xanh, đặc biệt là các loại hoa quả tươi.Bạn nên bổ trợ nhiều rau xanh, đặc biệt quan trọng là những loại hoa quả tươi .Bổ sung chất kẽm : Kẽm là một nguyên tố vi lượng thiết yếu cho hệ miễn dịch của con người nói chung và răng miệng nói riêng. Có thể bạn chưa biết, việc thiếu vắng kẽm sẽ là thời cơ khiến cho vi trùng tăng trưởng nhanh gọn. Chính cho nên vì thế, cần bổ trợ kẽm liên tục để giúp tàn phá khuẩn, không cho vi trùng năng lực tăng trưởng .
Vậy ngậm nước muối chữa hôi miệng có hiệu quả không, ngậm nước muối chữa hôi miệng như thế nào cho đúng cách các bạn đã biết rồi phải không? Bên cạnh phương pháp này, các bạn còn có thể áp dụng các phương pháp chữa hôi miệng từ dân gian và thay đổi thói quen ăn uống và đến địa chỉ chữa hôi miệng ở TPHCM để được điều trị tốt!
Linh Lê
Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.
Thủ Tục Đăng Ký Nuôi Con Nuôi Trong Nước Theo Luật 52/2010/Qh12 Nuôi Con Nuôi
1.1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
+ Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
+ Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
+ Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
+ Có tư cách đạo đức tốt.
– Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không áp dụng quy định.
1.2. Điều kiện đối với người được nhận làm con nuôi:
+ Trẻ em dưới 16 tuổi;
+ Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
* Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
* Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
Công dân Việt Nam có nguyện vọng và đủ điều kiện nhận con nuôi theo quy định của Luật Nuôi con nuôi năm 2010 nhưng chưa tìm được trẻ em để nhận làm con nuôi thì đăng ký nhu cầu nhận con nuôi với Sở Tư pháp tỉnh, thành phố; nếu có trẻ em để giới thiệu làm con nuôi thì Sở Tư pháp sẽ giới thiệu đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em đó thường trú để xem xét, giải quyết.
Hồ sơ đăng ký nhận nuôi con nuôi lập thành 01 bộ, gồm những giấy tờ sau:
4.1. Hồ sơ của người nhận con nuôi:
– Tờ khai đăng ký việc nhận con nuôi (theo mẫu do Bộ Tư pháp quy định).
– Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
– Phiếu lý lịch tư pháp.
– Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân: nếu người xin nhận con nuôi là vợ chồng, thì phải có bản sao giấy chứng nhận kết hôn; nếu người xin nhận con nuôi là người độc thân, thì phải có văn bản xác nhận về tình trạng độc thân do Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi người đó thường trú cấp; nếu người đó đã ly hôn, thì phải có bản sao Bản án/Quyết định ly hôn có hiệu lực của Tòa án; nếu người đó có vợ/chồng chết, thì phải có bản sao Giấy chứng tử của người chết;
– Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp và văn bản xác nhận về hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú cấp, trừ trường hợp người xin nhận con nuôi thuộc diện được miễn các điều kiện này theo quy định tại khoản 3 Điều 14 của Luật Nuôi con nuôi.
– Phiếu lý lịch tư pháp, giấy khám sức khỏe, văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế của người nhận con nuôi trong nước chỉ có giá trị sử dụng nếu được cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân cấp xã.
4.2. Hồ sơ của người được nhận làm con nuôi
– Bản sao Giấy khai sinh;
– Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
– Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng không chụp quá 06 tháng;
– Tùy từng trường hợp cụ thể mà phải có giấy tờ sau:
+ Biên bản do Ủy ban nhân dân xã hoặc Công an xã lập đối với trường hợp trẻ em bị bỏ rơi;
+ Giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của trẻ em đã chết đối với trẻ em mồ côi;
+ Quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của trẻ em bị mất tích đối với trường hợp trẻ em có cha, mẹ đẻ bị mất tích hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của trẻ em bị mất năng lực hành vi dân sự đối với trường hợp trẻ em có cha đẻ, mẹ đẻ bị mất năng lực hành vi dân sự;
– Quyết định tiếp nhận đối với trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng.
– 30 ngày, kể từ ngày Ủy ban nhân dân cấp xã nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
– 400.000 đồng.
– Miễn lệ phí đối với các trường hợp sau đây:
+ Cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi.
+ Cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi.
+ Nhận trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo làm con nuôi.
7.1. Cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của trẻ em có trách nhiệm lập hồ sơ của trẻ em được cho làm con nuôi trong trường hợp trẻ em đang sống tại gia đình; cơ sở nuôi dưỡng có trách nhiệm lập hồ sơ của trẻ em được cho làm con nuôi nếu trẻ em sống tại cơ sở nuôi dưỡng.
7.2. Hồ sơ của người nhận con nuôi và hồ sơ của người được nhận làm con nuôi phải được lập cùng thành 01 bộ và do người nhận con nuôi trực tiếp nộp tại Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn nơi trẻ em cư trú hoặc Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn nơi người xin nhận con nuôi cư trú (trong trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi hoặc có sự thỏa thuận giữa người nhận con nuôi với cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của trẻ em được làm con nuôi).
7.3. Các hành vi bị cấm khi nhận nuôi con nuôi:
a) Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
b) Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
c) Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
d) Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
e) Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước.
f) Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi.
g) Lợi dụng việc nuôi con nuôi để vi phạm pháp luật, phong tục tập quán, đạo đức, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
– Tờ khai đăng ký việc nhận con nuôi.
– Tờ khai hoàn cảnh gia đình của người nhận con nuôi.
– Báo cáo tình hình phát triển của trẻ em trong nước.
(Nhấn nút Tải về để tải các biểu mẫu này)
– Luật 52/2010/QH12 về Nuôi con nuôi;
– Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi;
– Thông tư số 12/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 về việc ban hành và hướng dẫn chi chép, lưu trữ, sử dụng biểu mẫu nuôi con nuôi.
(kích vào nút Tải về để tải các căn cứ pháp lý này)
Mẫu STP/HT-2008-TKNCN
TỜ KHAI ĐĂNG KÝ VIỆC NHẬN CON NUÔI
Kính gửi: ……………………………………………………………………………………………………………………
Chúng tôi (Tôi) là:
Bà
Họ và tên
Năm sinh
Nơi sinh
Dân tộc
Quốc tịch
Quê quán
Nơi thường trú/tạm trú
Số Giấy CMND/Hộ chiếu
Họ và tên: …………………………………………………………………………. Giới tính: ……………….
Ngày, tháng, năm sinh: ……………………………………………………………………………………….
Nơi sinh: ……………………………………………………………………………………………………………
Dân tộc: ……………………………………….. Quốc tịch: ………………………………
Quê quán: ………………….………………………………………………………………
Nơi thường trú/tạm trú: …………………………………………………………………..
Đề nghị Ủy ban nhân dân đăng ký.
Ngày ……… tháng …….. năm …….
Người nhận con nuôi (1)
Ngày ……….. tháng …….. năm ………….
Chú thích:
(1) Nếu người nhận con nuôi là hai vợ chồng, thì phải có chữ ký của cả hai vợ chồng;
(2) Chỉ cần thiết trong trường hợp nơi đăng ký việc nuôi con nuôi khác với nơi thường trú/tạm trú của người nhận con nuôi.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nuôi Ruồi Lính Đen Không Hôi – Vy’s Farm trên website Vxsc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!