Xu Hướng 9/2023 # 5 Nhà Mạng Viễn Thông Phổ Biến Tốt Nhất Tại Việt Nam Hiện Nay # Top 11 Xem Nhiều | Vxsc.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # 5 Nhà Mạng Viễn Thông Phổ Biến Tốt Nhất Tại Việt Nam Hiện Nay # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 5 Nhà Mạng Viễn Thông Phổ Biến Tốt Nhất Tại Việt Nam Hiện Nay được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Vxsc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nhà mạng Viettel

Viettel là một trong những doanh nghiệp viễn thông có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới: luôn đi đầu trong đổi mới và sáng tạo, lắng nghe và thấu hiểu khách hàng để đem đến những dịch vụ tốt nhất.

Hiện tại doanh nghiệp là một trong những công ty có lượng khách hàng lớn nhất thế giới. Và là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn nhất Việt Nam, đầu tư và kinh doanh tại 12 quốc gia.

Các dịch vụ của nhà mạng Viettel

Nhóm dịch vụ âm nhạc

Nhóm các dịch vụ tiện ích

Dịch vụ trên nền data

Nhóm dịch vụ tin tức

Dịch vụ Mobile Internet

Nhóm dịch vụ bổ trợ khác

Nhóm dịch vụ mới phát triển

Nhà mạng MobiFone

Tổng công ty Viễn Thông MobiFone tiền thân là Công ty Thông tin Di động Việt Nam. Lĩnh vực hoạt động chính của MobiFone là tổ chức thiết kế xây dựng, phát triển mạng lưới và triển khai cung cấp dịch vụ mới về thông tin di động có công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại.

Khám Phá Thêm:

 

Tham khảo ngay 6 bí quyết giúp chăm sóc vùng da gót chân mềm mại

MobiFone mong muốn đem lại những sản phẩm và dịch vụ kết nối mỗi người và gia đình, doanh nghiệp trong một hệ sinh thái, nơi những nhu cầu trong cuộc sống, công việc và học tập,…

Các dịch vụ của nhà mạng MobiFone

Dịch vụ Internet & Data

Dịch vụ Quốc tế

Dịch vụ Giải trí

Dịch vụ Tin tức

Dịch vụ Giáo dục

Dịch vụ Tiện ích

Dịch vụ khác

Nhà mạng Vietnamobile

Vietnamobile là một nhà mạng di động đang trong thời kỳ phát triển tại Việt Nam kể từ khi chính thức giới thiệu dịch vụ tới người tiêu dùng vào năm 2009.Vietnamobile chú trọng phát triển mạng 2G và 3G chất lượng, mang các sản phẩm sáng tạo, cũng như dịch vụ chăm sóc khách hàng tiêu chuẩn quốc tế, thông qua mạng lưới phân phối trên toàn quốc.

Vietnamobile mang trong mình sứ mệnh kết nối thế hệ trẻ Việt Nam với thế giới thông qua Internet di động với mục đích nâng cao tri thức cũng như tiếp cận với các dịch vụ giải trí của âm nhạc, thể thao. Vietnamobile sẽ góp phần giúp các bạn trẻ hòa mình vào thế giới tiên tiến một cách thuận tiện nhất, với chi phí hợp lý nhất.

Ưu điểm Nhược điểm

Hệ thống truyền dẫn ổn định

Hệ thống truyền dẫn chưa ổn định dành cho các doanh nghiệp dùng nhiều máy

Giá cước cạnh tranh, có nhiều chương trình khuyến mại                                  

Khám Phá Thêm:

 

Máy hút mụn có tốt và trị mụn hiệu quả không? Lưu ý khi sử dụng

Các dịch vụ của nhà mạng Vietnamobile

Nhóm âm nhạc

Nhóm trò chơi

Nhóm tiện ích

Nhóm tin tức

Nhóm thể thao

Nhóm tin nhắn

Nhà mạng Vinaphone

Vinaphone là công ty trực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) hiện đang hoạt động trong lĩnh vực: thông tin di động, cung cấp các dịch vụ GSM, 3G, nhắn tin,… và nhiều lĩnh vực khác.

Đây cũng là một trong những công ty viễn thông còn tồn tại trên thị trường viễn thông Việt Nam sau những lần cạnh tranh nảy lửa với các công ty cả trong và ngoài nước.

Các dịch vụ của nhà mạng Vinaphone

Dịch vụ di động

Dịch vụ cố định

Dịch vụ Internet

Dịch vụ MyTV

Dịch vụ ICT

Dịch vụ M2M

Nhà mạng Gmobile(Beeline)

Tiền thân của Gmobile là Beeline, hiện tại thương hiệu Gmobile thuộc sở hữu của Gtel Mobile. Gmobile(Beeline) đã không ngừng nâng cấp chất lượng các dịch vụ và làm mới các sản phẩm để có thể mang lại sự hài lòng nhất cho khách hàng. Bên cạnh đó còn phấn đấu trở thành doanh nghiệp viễn thông hàng đầu Việt Nam dù cho có gia nhập thị trường viễn thông sau các nhà mạng khác.

Các dịch vụ của nhà mạng Gmobile(Beeline)

Advertisement

Dịch vụ chuyển vùng trong nước

Dịch vụ cơ bản

Dịch vụ giải trí

Dịch vụ nhắn tin & Internet

Dịch vụ luôn kết nối

Dịch vụ tài khoản và nạp tiền

Dịch vụ đổi số đẹp

Dịch vụ đổi số đẹp trực tiếp

5 Phương Pháp Trồng Cây Phổ Biến Nhất Hiện Nay

Phương pháp trồng cây bằng cách gieo hạt

Phương pháp trồng cây bằng cách gieo hạt

Đây là phương pháp trồng cây phổ biến nhất, được nhiều người áp dụng nhất hiện nay và thích hợp với phần lớn các loại cây cảnh hoặc cây rau. Bạn có thể gieo hạt ở ngoài trời hoặc gieo hạt ở trong chậu cảnh. Nếu gieo ở ngoài trời thì phải lựa chọn những nơi có địa thế cao ráo, bằng phẳng, hướng về phía mặt trời, đất, từ xốp và thoát nước tốt. Bạn phải làm đất trước khi gieo hạt, cày cuốc thật kỹ để cho đất tơi xốp cũng như phải tiến hành khử trùng và bón lót cho đất trước khi gieo hạt.

Khi gieo hạt bạn cần phải lựa chọn những hạt giống thật kỹ, mua hạt giống ở những cửa hàng uy tín để đảm bảo hạt có thể nảy mầm tốt, phát triển và sinh trưởng khỏe mạnh. Sau khi gieo hạt xong bạn cần phải che chắn lên đất hoặc chậu gieo hạt để giữ nhiệt độ cũng như độ ẩm của đất, phủ 1 lớp đất mịn hoặc rơm rạ lên để che nắng và giữ ấm.

Khi hạt giống này mầm và vươn ra khỏi mặt đất, bạn nên gỡ bỏ các vật che chắn để cho cây tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Nếu cây con mọc quá dày thì bạn nên tỉa bớt để đảm bảo mật độ hợp lý, có đủ không gian để cho cây phát triển.

Phương pháp trồng cây bằng cách giâm cành

Phương pháp giâm cành

Giâm cành cũng là một phương pháp trồng cây được sử dụng phổ biến cho các loại cây cảnh ở nhà. Khi trồng cây theo phương pháp này, bạn cần cắt cành, rễ khỏe mạnh từ cây mẹ rồi giâm vào trong đất hoặc ngâm vào trong nước để làm cho chúng mọc rễ đâm chồi và trở thành một cây mới.

Phương pháp này thường được sử dụng cho các loại cây cảnh có Nhụy hoặc bị thoái hóa hoặc hình thành hoa kép mà không thể đậu quả. Một số loại cây cảnh quý hiếm cũng có thể sử dụng phương pháp này. Giâm cành, giâm rễ, giâm chồi thì giâm cành được áp dụng phổ biến nhất.

Phương pháp trồng cây bằng cách tách cây

Phương pháp trồng cây bằng cách tách cây

Phương pháp tách cây tức là tách một phần các cơ quan dinh dưỡng ra khỏi cây mẹ, tiến hành trồng và chăm sóc thành cây mới. Phương pháp này thực hiện cũng không quá khó khăn, giữ được ưu điểm của cây mẹ, bộ rễ phát triển, để sống và sinh trưởng nhanh.

Phương pháp này thích hợp cho các loại cây bụi và cây có rễ chùm. Thời gian tách cây sẽ rơi vào khoảng thời điểm hoa nở mùa xuân thì tách tách mùa thu, hoa nở vào mùa thu thì tiến hành tách cây vào mùa xuân.

Phương pháp chiết cành

Phương pháp chiết cành

Nhân giống cây bằng phương pháp chiết cành là lấy cành cây uốn cong xuống đất hoặc dùng đất bùn bao lấy lại cành, chỗ đắp đất đều phải cạo vỏ và gây ra vết thương để tạo mô sẹo và kích thích ra rễ. Sau khi ra rễ sẽ tiến hành cắt thành một cây độc lập. Thực ra phương pháp chiết cành chính là phương pháp giâm cành nhưng cành giâm sẽ không tách khỏi cây mẹ.

Phương pháp này thường được sử dụng cho các loại cây cảnh mà dâm cành khó ra dễ. Trong quá trình ra lễ, cảnh chiếc sẽ nhận được nhiều dinh dưỡng từ cây mẹ nên có khả năng sống rất cao. Chiết cành thường có 4 phương pháp:

Chiết nén một cành

Chiết nén nhiều cành

Chiết cành cao

Chiết cành liên tục

Phương pháp này sẽ giúp cây con có khả năng sống rất cao, ngoài ra thao tác thực hiện cũng đơn giản, quá trình hình thành cây con nhanh, những cảnh chiết lần này không sống thì có thể để sang lần khác tiếp tục chiết.

Trồng cây bằng phương pháp ghép cây

Phương pháp ghép cây

Ghép cây cũng là một phương pháp trồng cây được ưa chuộng. Đây là việc thực hiện tách rời một mắt ghép, một chồi non vừa mới nhú ra ở nách lá hoặc một đoạn thân non của cây có những đặc tính nổi bật đặc vào một cây khác có đặc tính sống khỏe và phát triển tốt, còn gọi là gốc ghép tiếp tục sống và tăng trưởng nhờ vào gốc ghép.

Nếu gốc ghép và mặt kép cùng thuộc một cá thể thì đấy là tự ghép, nếu chúng đến từ các cá thể khác nhau của cùng một loài thì gọi là đồng ghép, sự kết hợp giữa các loại hoặc các giống khác nhau là dị ghép. Đây là một phương pháp trồng cây đa dạng tuy nhiên hiện nay người ta đang thực hiện theo hai loại chính đó là ghép cành và ghép mắt.

Topcachlam

Đăng bởi: Huỳnh Trúc Ly

Từ khoá: 5 Phương pháp trồng cây phổ biến nhất hiện nay

4 Loại Máng Xối Nước Phổ Biến Hiện Nay

4 loại máng xối nước phổ biến hiện nay

Máng xối nước hay còn gọi là máng thoát nước là hệ thống dẫn nước chảy từ mái nhà xuống mặt đất. Đây là hạng mục không thể thiếu khi xây dựng công trình vì mái nhà là nơi đón nhận nước mưa nhiều nhất, khi mưa lớn sẽ dẫn đến tình trạng đọng nước hay thấm dột nên thi công máng xối là rất quan trọng và cần thiết.

Máng xối nước rất quan trọng với công trình nhà

Bạn đang xem: Máng nước

Làm máng xối nước để giúp công trình bị thấm nước

Khi thi công tấm lợp mái thì nên làm luôn máng nước để tiết kiệm chi phí, thời gian, tránh thấm dột ngay từ ban đầu để không bị ảnh hưởng đến kết cấu công trình.

Hiện nay, các công trình đa dạng khác nhau nên máng xối cũng được thiết kết các kiểu dáng, kích cỡ và chủng loại khác nhau để phù hợp với từng loại công trình như: máng xối nhà xưởng, máng xối nhà ở, máng xối nhà công nghiệp, máng xối nhà kính…

2 Tiêu chí lựa chọn máng xối nước cho mái tôn

Các loại máng xối nước phổ biến hiện nay

Các loại máng xối dùng cho mái tôn phổ biến như: máng xối tôn, máng xối Inox, máng xối bằng nhựa, máng xối tole kẽm.

Máng xối tôn ( làm từ tôn mạ màu)

Máng xối nước tôn mạ màu

Mẫu máng xôi tôn đẹp

Máng xối nước mưa được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như: kẽm, nhựa, đồng thau, bê tông, tôn mạ màu… nhưng hiện nay, có đến 90% các công trình hiện nay đều sử dụng máng xối tôn mạ màu vì nó có những ưu điểm vượt trội hơn hẳn so với các chất liệu khác, cụ thể như sau:

√ Độ bền cao

√ Không gỉ

√ Nhẹ, dễ dàng cố định

√ Giá thành hợp lý hơn cả

√ Dễ dàng tạo hình cho phù hợp với thiết kế tổng thể của ngôi nhà

√ Dễ dàng sửa chữa máng xối bị thấm, không tốn nhiều công sức, thời gian

√ Cách làm máng xối bằng tôn đơn giản, nhanh chóng

Độ dày máng tôn khoảng từ 0.3mm-1.2mm.

Máng xối Inox

Máng xối nước Inox

Làm máng xối mái tôn (tole )Inox

Đây là kiểu máng nước cũng rất thông dụng nhất hiện nay. Độ bền cao hơn các máng xối bằng nhựa, sắt thép, tôn. Máng xối Inox có khả năng chống ăn mòn khi tiếp xúc với hóa chất, có khả năng chống gỉ rất tốt (đặc biệt máng xối Inox 304 dày 1mm).

Nó không bị chịu tác động của các yếu tố bên ngoài như nắng, mưa, gió bão. Ngoài ra, trong quá trình thi công dễ dát mỏng và uốn cong theo từng vị trí của ngôi nhà

Kích thước máng xối Inox: khổ 24cm, 30cm, 40cm, 48cm, 60cm, 120cm. Chiều dài tối đa là 620cm

2 loại máng xối Inox được ưa chuộng nhất là Inox 304 và 201

Máng xối nhựa composite (máng xối nhựa PVC)

Máng xối nước nhựa

Máng thoát nước bằng nhựa

Tham Khảo: Kệ trưng bày rượu ngâm

Loại máng thoát nước này được chế tạo từ nhựa polyester kết hợp với sợi cốt thủy tinh và các chất phụ gia đặc biệt, có ưu điểm nổi trội là độ bền cao, chống ăn mòn, không bị ẩm mốc, gỉ sét.

Máng xối nhựa composite nhẹ nên lắp đặt rất thuận tiện và lau chùi rất dễ dàng. Tuy nhiên, làm máng xối bằng ống nhựa giá thành cao và thay đổi hình dạng khó khăn.

Máng xối hợp kim

Máng xối nước hợp kim

Cách lắp đặt máng xối âm khá đơn giản

Máng xối hợp kim thường có trọng lượng nhẹ hơn so với các loại máng hứng nước khác. Do đó, nó có thể dễ dàng vận chuyển và lắp ráp. Hơn nữa, máng nước hợp kim có thể chịu được điều kiện thời tiết khắc nghiệt nên tính tiện dụng rất cao.

Tiêu chí lựa chọn máng xối nước cho mái tôn

Muốn có một hệ thống máng thoát nước đẹp, phù hợp với chức năng thoát nước của từng ngôi nhà hay công trình xây dựng khác thì cần được tính toán, cân nhắc về hình dáng, kích thước cũng như chất liệu, mục đích cho công trình nào như: máng xối tôn, máng xối Inox, máng xối nhựa, máng xối tole, máng xối âm, máng xối bê tông, máng xối cho nhà xưởng, máng xối nhà cấp 4, máng xối biệt thự, máng xối âm mái ngói…

Khi thi công cần lưu ý 6 vấn đề sau:

Lắp đặt máng thoát nước chính hãng từ nhà sản xuất

Cấu tạo sê nô bảo đảm không thấm, nhất là tại các vị trí mối nối.

Có độ dốc tương thích với từng loại máng xối, bảo đảm thoát nước nhanh.

Bảo dưỡng, vệ sinh máng xối thường xuyên.

Kích thước máng phù hợp với việc chứa đựng được lượng nước mưa, thoát nước hiệu quả và phù hợp cho mái công trình thi công tương ứng.

Có các lưới chặn rác, tránh rác lấp kín ở đường ống thoát, như vậy nước không thoát kịp thời gây ra thấm dột các bộ phận khác

Lắp đặt máng xối nước là cần thiết

Top 10 Các Loại Vải Áo Thun Phổ Biến Nhất Hiện Nay

Áo thun là một item không thể thiếu trong tủ đồ của các chàng trai. Tuy nhiên, để chọn được những chiếc áo thun ưng ý không thể chỉ dựa vào họa tiết, màu sắc và kiểu dáng mà còn phụ thuộc rất lớn vào chất liệu vải may áo. Vậy trong tất cả các loại vải áo thun hiện nay, đâu là chất liệu tốt nhất? Cùng Biluxury tìm hiểu trong bài viết sau đây!

1. Vải Cotton

Có thể nói rằng vải cotton là chất liệu được yêu thích để may áo thun bởi những ưu điểm vượt trội của nó. Theo đó, vải cotton có nguồn gốc từ sự kết hợp giữa các chất hóa học và sợi bông mềm mại. Chính vì thế mà vải cotton sở hữu được những đặc tính như thấm hút mồ hôi tốt, thoáng mát, dễ tạo màu và khả năng chống ẩm mốc cũng tương đối hiệu quả. Ngoài áo thun, vải cotton cũng được ứng dụng để may chăn gối, các loại trang phục khác,…

Chất liệu vải cotton may áo thun

Sản phẩm áo thun làm từ vải cotton

Vải thun chất liệu cotton co giãn 2 chiều thấm hút mồ hôi tốt, thoáng mát

Áo polo cotton dệt may dòng Biluxury

Xem  thêm

Ưu điểm

Vải cotton sở hữu rất nhiều ưu điểm vượt trội, có thể kể đến như khả năng thấm hút mồ hôi tốt, tạo sự thông thoáng cho người mặc. Độ bền của loại vải này cũng được đảm bảo, bạn có thể thoải mái giặt áo thun từ cotton bằng máy giặt và sử dụng các chất tẩy rửa khác.

Nhược điểm

Tuy vậy, cotton cũng sở hữu một số hạn chế như vải cứng chỉ thích hợp cho nam giới sử dụng, giá thành cũng tương đối đắt đỏ.

Ưu nhược điểm của vải cotton

2. Vải PE (polyester)

Nhắc đến các loại vải may áo phông đẹp không thể không kể đến vải poly, một loại vải được tổng hợp từ rượu công nghiệp và acid. Do có cấu tạo hóa học nên vải tương đối dày dặn, được nhiều trường học, doanh nghiệp chọn để may đồng phục cho học sinh, nhân viên.

Chất liệu vải PE

Áo thun chất liệu vải PE

Ưu điểm

Ưu điểm nổi trội nhất của vải PE chính là sự dày dặn, khả năng chống cháy và chống thấm nước tương đối hiệu quả, độ bền cũng rất cao. Do đó, ngoài được sử dụng làm áo thun thì loại vải này thường được dùng để may lều, bạt, cắm trại.

Nhược điểm

Bởi vì độ dày của mình nên vải PE thường rất nặng, gây khó khăn trong việc vệ sinh và giặt giũ, phơi khô. Khi mặc lên người cũng không tạo cho người ta cảm giác thoải mái mà là nóng bức, khó chịu, đặc biệt là khi cần hoạt động ngoài trời.

Áo thun đẹp, chất lượng cho nam giới

3. Vải linen (vải lanh)

Các loại vải may áo thun hiện nay thường được tổng hợp từ chất hóa học nên rất dễ tạo cảm giác bức bối cho người mặc, nhưng vải linen thì ngược lại. Bởi vì nguồn gốc của vải linen là hoàn toàn từ tự nhiên, nên khả năng thấm hút mồ hôi, mịn màng hơn nhiều.

Chất liệu vải lanh

Áo thun từ vải lanh

Áo thun linen cho mùa hè thoáng mát.

Ưu điểm

Thực tế, vải linen không chỉ có khả năng thấm hút, bay hơi rất nhanh mà còn có thể chịu được độ ẩm cao mà không hề gây cảm giác ẩm ướt cho người mặc. Do đó, đây được coi là lựa chọn tối ưu cho những ngày hè nóng nực. Bên cạnh đó, vải linen cũng rất dễ nhuộm màu, độ bền bỉ theo thời gian, có thể giặt máy hoặc tay và phơi dưới ánh nắng mặt trời.

Nhược điểm

Hạn chế đáng chú ý nhất của vải lanh chính là tính đàn hồi không được đảm bảo, dễ dàng gây nhăn sau một thời gian mặc. Khả năng chịu ma sát của vải lanh cũng cực kém, có thể gây ra tình trạng xước hoặc xù bông vải nếu bị ma sát nhiều.

Ưu nhược điểm của vải linen

4. Vải Lycra

Nếu bạn đang tìm một loại vải may áo thun có độ co giãn tốt, có độ ôm sát cơ thể thì chắc chắn không thể bỏ quên loại vải lycra này rồi. Theo đó, vải lycra được cấu tạo từ cotton hoặc poly rồi được pha với sợi nhân tạo Spandex để làm tăng đàn hồi cho vải. Bởi vì sở hữu những đặc điểm trên nên vải lycra được ứng dụng nhiều để may áo thun, đồ thể dục, tập gym hoặc múa bale,….

Vải lycra may áo thun

Áo thun may từ vải lycra

Ưu điểm

Bề mặt của vải lycra rất mịn và mỏng, độ co giãn tốt, có khả năng ôm sát cơ thể, và không nhăn. Bên cạnh đó, vải lycra cũng có khả năng giữ nhiệt cũng rất hiệu quả, thích hợp mặc vào mùa đông.

Nhược điểm

Vải lycra không có khả năng thấm hút tốt, dễ tạo cảm giác nóng bức cho người mặc. Đặc biệt, vải rất nhạy cảm với một số chất tẩy rửa.

Ưu nhược điểm của vải Lycra

5. Vải Rayon

Trong các loại vải áo phông thì vải rayon được đánh giá là loại vải có tính linh hoạt nhất. Theo đó, loại vải này được sản xuất từ nguyên liệu chính là cellulose từ các sản phẩm nông nghiệp hoặc gỗ, đảm bảo tính an toàn cho người sử dụng. Đặc biệt, vải rayon có tất cả đặc điểm của vải cotton, lụa, len, thích hợp để may nhiều loại trang phục khác nhau bên cạnh áo thun.

Vải Rayon may áo thun

Vải Rayon may áo thun tạo cảm giác dễ chịu

Xem  thêm

Ưu điểm

Bề mặt của vải rayon có độ mềm mịn như vải lụa, khả năng thấm hút mồ hôi tốt, tạo cảm giác thoáng khí cho người mặc. Khả năng nhuộm màu của vải cũng rất tốt, giá thành thì tương đối vừa phải.

Nhược điểm

Khả năng phục hồi đàn hồi của vải rayon tương đối không tốt, dễ bị nhăn nhúm và hư hỏng. Khi giặt bạn chỉ nên giặt tay hoặc máy, tránh giặt khô hoặc để vải bị ảnh hưởng trực tiếp bởi nhiệt.

6. Vải Modal

Vải modal là một trong các loại chất liệu vải áo thun được làm từ sợi tơ nhân tạo có nguồn gốc từ gỗ sồi thân thiện và an toàn với môi trường. Đặc tính tiêu biểu của vải modal là bề mặt mềm mịn, bóng mượt, co giãn và hút ẩm tốt, đặc biệt khả năng kháng khuẩn cao của vải modal khiến nó còn được ưa chuộng để sản xuất đồ lót.

Vải Modal may áo thun

Áo thun may từ loại vải Modal

Ưu điểm

Khả năng thấm hút của vải modal cực tốt, sau một thời gian sử dụng, form áo vẫn được giữ nguyên mà không bị hư hại. Đặc biệt cấu trúc mềm mại của loại vải này khiến cho người mặc luôn cảm thấy thoáng mát.

Nhược điểm

Do sở hữu nhiều đặc điểm vượt trội cùng với nguồn gốc của vải được tổng hợp từ sợi gỗ sồi nên giá thành tương đối cao.

7. Vải TC

Vải TC là một trong các loại vải áo thun được nhiều người ưa chuộng hiện nay. Nó được gọi là vải TC bởi thành phần chính của loại vải này được tổng hợp từ cotton và polyester với tỷ lệ 35/65.

Vải TC may áo thun

Vải TC tạo cảm giác thoải mái

Ưu điểm

Vải TC có khả năng thấm hút tốt, chất vải mềm mại, giá thành tương đối phải chăng. Đặc biệt sau một thời gian sử dụng, áo thun được làm từ vải TC vẫn giữ được form áo, không có tình trạng xù lông, màu sắc được nhuộm lên áo cũng được đảm bảo bền lâu theo thời gian.

Nhược điểm

So với vải được làm hoàn toàn từ cotton thì vải TC có độ thấm hút và độ thoáng không cao.

8. Vải CVC

CVC là viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Chief Value of Cotton”, ý chỉ một loại vải cotton có giá trị cao. Thực vậy, vải CVC được tổng hợp từ các sợi bông cotton thiên nhiên và các sợi polyester nhân tạo với tỷ lệ 60-40% hoặc 65-35%.

Vải CVC may áo thun

Vải CVC may áo thun chất

Vải CVC thích hợp để may áo thun nam

Polo nam cao cấp tại Biluxury

Ưu điểm

Sợi bông chiếm tỷ lệ cao trong vải nên có tính mềm mịn, bóng mượt cao, khả năng thấm hút mồ hôi tốt. Độ co giãn của vải CVC cũng tương đối tốt, không dễ nhăn kể cả khi giặt máy hoặc giặt bằng tay. Họa tiết của vải CVC được thiết kế đa dạng cộng với khả năng kháng khuẩn hiệu quả nên được rất nhiều chàng trai ưa chuộng.

Nhược điểm

Độ co giãn quá cao nên thường bị giãn quá mức, khó phục hồi, độ mát không được đảm bảo. Sau một thời gian sử dụng thường sẽ có hiện tượng bị xù lông hoặc bị nổ nhẹ. Đặc biệt, phơi lâu khô cũng là một hạn chế mà vải CVC cần phải khắc phục.

9. Vải bamboo

Vải bamboo là một trong các chất vải áo phông được rất nhiều thương hiệu tập trung phát triển hiện nay. Theo đó, vải bamboo có nguồn gốc từ những sợi rayon được tổng hợp từ sợi tre, nên có tính thân thiện và an toàn với con người và môi trường.

Vải bamboo may áo thun

Sản phẩm áo thun may từ loại vải Bamboo

Ưu điểm

Bề mặt của vải mềm mịn, bóng mượt như bông mềm, khả năng hút ẩm tốt, khi phơi áo thun cũng có thời gian khô rất nhanh. Đặc biệt, áo thun từ vải bamboo có khả năng chống tia cực tím, kháng khuẩn vô cùng hiệu quả.

Nhược điểm

Hiện nay giá thành của bamboo vẫn tương đối cao so với mặt bằng chung.

10. Vải Microfiber

Đứng cuối cùng trong danh sách các loại vải áo thun phổ biến nhất hiện nay chính là vải microfiber, một loại vải được tổng hợp từ nguyên liệu chính là polyester và nylon. Điểm đặc biệt của vải microfiber có độ dày rất mảnh, khỉ khoảng ⅕ sợi tóc của con người.

Vải Microfiber dùng để may áo thun

Áo thun may từ chất liệu vải Microfiber

Ưu điểm

Bề mặt mềm mịn, độ bền cũng rất cao.

Nhược điểm

Khả năng hút ẩm và hút nước kém, tạo cảm giác bức bối cho người mặc.

Phân biệt 10 loại vải thường gặp và được sử dụng cho mùa thời trang Xuân Hè.

11. Những câu hỏi FAQs thường gặp

1. Loại vải nào được sử dụng phổ biến nhất cho áo thun?

Cotton là loại vải phổ biến nhất được sử dụng để làm áo thun, tuy nhiên cũng có một số loại cotton khác có thể được sử dụng để sản xuất áo sơ mi.

2. Làm sao để đánh giá chất lượng áo thun?

Các đường may gọn gàng và đúng vị trí.

Không bị phai màu khi giặt

Có sự nhất quán về màu sắc và thiết kế.

Đọc hướng dẫn về chất lượng áo thun.

3. Áo thun pha trộn 50% cotton và 50% polyeste có tốt không?

Sự pha trộn 50/50 lý tưởng cho những chiếc áo đòi hỏi độ bền, tuổi thọ cao hơn hoặc số lần giặt cao. Sự pha trộn 50/50 cũng giúp chiếc áo ít có khả năng bị nhăn hơn 100% cotton và tạo cảm giác nhẹ nhàng hơn cho người mặc.

Xem  thêm

Đăng bởi: Thùy Dương

Từ khoá: Top 10 các loại vải áo thun phổ biến nhất hiện nay

Phục Hồi Giày Vải Bằng Phương Pháp Nhuộm Phổ Biến Nhất Hiện Nay

1. Tại sao nên phục hồi giày cũ 

Một đôi giày vải bạn yêu thích như Vans, Converse nhưng chúng bị bạc màu. Hay giày bạn gặp phải sự cố dính mực bút bi không thể tẩy ra được. Thì lúc này đây cách phục hồi giày vải cũ tuyệt vời là nhuộm.

Nhuộm sẽ giúp bạn vẫn giữ lại đôi giày mình thích với diện mạo đẹp hơn. Tiết kiệm chi phí phải mua một đôi giày mới. Và bạn có thể tuỳ chỉnh màu sắc yêu thích trên đôi giày theo ý thích nữa đó.

2. Nhuộm giày vải bằng gì

Chắc chắn bạn không thể thiếu thuốc nhuộm dành cho giày vải. Một thương hiệu dành cho giới custom nói riêng và nhuộm giày vải nói chung chính là Angelus. Một thương hiệu quá nổi tiếng chuyên về các dòng sản phẩm custom và chăm sóc giày bạn không thể bỏ lỡ.

Màu nhuộm. Đối với giày vải bạn sẽ có 2 loại sản phẩm nhuộm giày gợi ý cho bạn như sau:

Angelus Leather Dye. Sản phẩm có nhiều màu sắc để lựa chọn, màu nhuộm có độ thẩm thấu cao và không bị nứt. Đây là màu nhuộm nhưng có thể phục hồi giày trên nhiều bề mặt chất liệu khác nhau như da, vải, đế boost, cao su, nhựa cứng…Vải sau nhuộm sẽ mềm mại không gây cảm giác thô cứng.

Màu vẽ Angelus Leather Paint. Đây là sản phẩm chuyên dụng để repaint, custom lên giày trên nhiều chất liệu khác nhau. Tuy nhiên đối với nhuộm giày vải sẽ có một nhược điểm sẽ làm vải cứng hơn so với ban đầu.

Cho nên tốt hơn bạn vẫn nên dùng loại sản phẩm Angelus Leather Dye chuyên dành cho nhuộm sẽ tốt và đẹp hơn cho giày.

Cọ vẽ. Chuẩn bị loại cọ vẽ thông thường bản to và nhỏ để thuận tiện hơn trong quá trình phục hồi giày vải bằng cách nhuộm. Đối với màu nhuộm Angelus Leather Dye đã có sẵn một bông nhuộm cao cấp đính kèm. Nếu sử dụng bông nhuộm không quen bạn có thể chuyển qua dùng cọ vẽ.

3. Cách phục hồi giày cũ bằng cách nhuộm 3.1. Làm sạch trước khi phục hồi giày

Đảm bảo giày của bạn sạch sẽ vì bụi bẩn và vết bẩn có thể cản trở màu nhuộm trên vải. Dùng nước ấm và xà phòng để làm sạch. Giặt giày vải bằng tay có thể dễ dàng hơn so với việc quăng chúng vào máy giặt. Vì máy giặt có thể làm hỏng và mất form giày.

Sau khi giày khô thì bạn có thể tiến hành nhuộm giày.

3.2. Pha màu nhuộm giày

Nếu bạn sử dụng loại Angelus Leather Paint thì nên pha màu để màu giảm độ cứng và bám trên vải được tốt hơn.  Pha màu với dung môi Angelus 2-Soft (tỷ lệ 1 Màu : 1 Dung môi).

3.3. Nhuộm giày

Việc bạn có cần bảo vệ đế giày hay không phụ thuộc rất lớn vào loại thuốc nhuộm mà bạn đang sử dụng. Có một số loại thuốc nhuộm sẽ không thấm vào đế cao su hoặc đế tổng hợp. Có nghĩa là bạn chỉ cần lau sạch thuốc nhuộm dính trên đế. Tuy nhiên, các loại thuốc nhuộm khác sẽ dính vĩnh viễn đế giày (chẳng hạn như Angelus).

Để xác định xem loại thuốc nhuộm bạn có sẽ nhuộm đế giày hay không, hãy nhỏ một chút thuốc nhuộm đã chuẩn bị vào mặt đế giày. Khi nó đã khô, hãy thử loại bỏ thuốc nhuộm bằng một ít xà phòng và nước.

Nếu bạn có thể dễ dàng lấy nó ra, thật tuyệt! Bạn không cần phải bảo vệ đế giày khỏi thuốc nhuộm. Nếu không, hãy dùng băng keo giấy để che phần đế trước khi phục hồi giày bằng thuốc nhuộm.

Bước 2: Nhuộm giày

Dùng cọ vẽ hoặc bông nhuộm tô trực tiếp lên vải. Nên tô từng lớp 1 và tô nhiều lớp (từ 2 – 3 lớp) để màu lên đều hơn.

3.4. Thêm màu sắc khác cho giày

Tại sao không thêm một vài màu sắc vào giày của bạn? Đây là một gợi ý vô cùng hay ho. Không nhất thiết chỉ sử dụng một màu cho giày. Sử dụng màu thứ hai (hoặc nhiều hơn) sẽ không tốn nhiều công sức nhưng nó sẽ tạo thêm sự khác biệt cho đôi  giày.

Hãy lên sẵn ý tưởng nếu bạn muốn nhuộm nhiều màu giày của mình. Ví dụ, nếu màu bạn đang sử dụng rất nhạt và màu kia tối, hãy cân nhắc áp dụng màu sáng trước. Bằng cách đó, bạn có thể nhuộm toàn bộ đôi giày bằng màu sáng và sau đó phủ một phần màu nhuộm sáng hơn đó bằng màu đậm hơn.

Hãy thử nhuộm dây buộc của bạn! Bạn có thể nhuộm chúng cùng màu với giày hoặc chọn một màu khác để thêm một màu sắc khác vào giày. Chẳng những phục hồi giày bạc màu mà còn khiến cho chúng trở nên lung linh và đẹp hơn.

3.5. Thêm các thiết kế vui nhộn khi phục hồi giày vải

Đừng giới hạn bản thân với những màu đồng nhất. Sử dụng cọ để vẽ một thiết kế sáng tạo lên đôi giày của bạn với nhiều màu sắc khác nhau. Có thể là hình chấm bi, hình chiếc lá hay bất cứ hình gì mà bạn thích.

Ngoài ra trộn các màu nhuộm trên giày cũng là một ý kiến không tồi. Bạn có thể tạo ra những màu hoàn toàn mới. Hãy coi thuốc nhuộm như sơn màu nước mà bạn có thể sử dụng để tạo ra một mảng màu pha trộn đẹp mắt.

4. Nhuộm thường được dùng để phục hồi giày nào?

Thông thường tất cả loại giày vải đều dùng cách nhuộm này. Thường gặp nhất có lẽ là phục hồi giày Vans, Converse…Đây là dòng giày được nhiều người ưa chuộng và chọn cách nhuộm.

Đăng bởi: Như Thảo

Từ khoá: Phục hồi giày vải bằng phương pháp nhuộm phổ biến nhất hiện nay

Top 10 Mẫu Ống Gió Phổ Biến Nhất Trong Công Trình Hiện Nay

Ống gió là gì

Ống gió là một trong những bộ phận chính trong hệ thống thông gió công trình. Ống gió đóng vai trò là trung gian giúp dẫn và lọc bỏ bụi bẩn, ẩm mốc, không khí bẩn, khói bụi, chất độc hại từ bên trong không gian khép kín ra bên ngoài. Những khu vực bắt buộc phải sử dụng ống gió như nhà máy sản xuất, các nhà xưởng, xưởng gỗ, xưởng dệt, xưởng may, xưởng giấy, hầm đỗ xe ở các siêu thị,…

Việc phân loại chúng thường dựa vào chức năng. Nhiệm vụ chính của ống gió là giúp lưu thông không khí trong chung cư, tòa nhà, xưởng…

Phân Loại các loại ống gió

• Theo áp suất dư: ống áp suất thấp, trung bình và cao.

• Theo vị trí lắp đặt: ống gió treo, ống gió ngầm.

• Theo tốc độ gió: ống tốc độ cao và thấp.

• Theo tiết diện ống: ống chữ nhật, vuông, tròn.

• Theo vật liệu: ống tôn tráng kẽm, inox, nhựa PVC …

• Theo chức năng: ống cấp khí tươi, hồi gió, thông, thải gió.

Các loại ống gió được sử dụng phổ biến ở các công trình hiện nay 1. Ống gió chống cháy vật liệu bê tông EI

Ống gió chống cháy vật liệu bê tông EI là sản phẩm tạo nên hệ thống thông gió, điều hòa, tăng áp, hút khói với độ an toàn cao, bảo vệ sức khỏe cho người sử dụng. Ống gió chống cháy vật liệu bê tông EI được bao bọc bằng các lớp bê tông bảo vệ bên ngoài giúp ống gió Ei có thể chịu được nhiệt độ cao theo các tiêu chuẩn Ei 30, Ei 45, Ei 60, Ei 90, Ei 120

Cấu tạo ống gió chống cháy vật liệu bê tông EI

Sản phẩm có độ an toàn, chống cháy hiệu quả cao do có 4 lớp sau:

– Lớp thứ nhất: Lớp tôn mạ kẽm, dày tối thiểu từ 0.75mm trở lên

– Lớp thứ 2: Lớp sơn lót (Sơn xử lý bề mặt tôn, kẽm…) để tạo độ nhám nhằm tăng khả năng bám dính, liên kết giữa các lớp vật liệu với bề mặt tôn ống gió. Lớp lưới thép gia cường giúp liên kết giữa các lớp vật liệu và bền vững hơn

– Lớp thứ 3: Lớp chống cháy cách nhiệt trung tâm

– Lớp thứ 4: Lớp sơn chống cháy

Điều kiện thi công ống gió EI

Để đạt hiệu quả tối đa, các nhà thầu cần chú ý các điều kiện sau

a. Về yêu cầu cơ bản

– Bề mặt vật liệu phải được làm sạch dầu mỡ và bụi bẩn

– Nên thi công với nhiệt độ trên 10 độ C, độ ẩm không khí dưới 85 độ C, không mưa, tạt nuước đọng trên bề mặt

b. Độ dày yêu cầu các lớp bảo vệ

– Tổng độ dày của các lần thi công phải theo định mức và đạt tiêu chuẩn chống cháy đã lựa chọn

c. Thời gian khô

– Nhiệt độ càng thấp thời gian khô càng lâu

– Độ ẩm càng cao thời gian khô càng lâu

– Sơn sẽ khô nhanh hơn khi ở nơi thoáng khí

– Độ dày cũng sẽ ảnh hưởng đến thời gian khô nhanh, chậm của sản phẩm.

2. Ống gió chống cháy vật liệu Tấm thạch cao EI

Ống gió chống cháy vật liệu Tấm thạch cao EI cũng có kết cấu giống như các loại ống gió thông thường, tuy nhiên sản phẩm được bao bọc bằng các lớp thạch cao bảo vệ bên ngoài. Những lớp bảo vệ này chính là thứ giúp ống gió Ei có thể chịu được nhiệt độ cao theo các tiêu chuẩn Ei 30, Ei 45, Ei 60, Ei 90, Ei 120.

Cấu tạo của tấm chống cháy dạng thạch cao bao gồm hỗn hợp thạch cao thiên nhiên, sợi thủy tinh và phụ gia micro silica và ngoài cùng là lớp giấy màu hồng. Vì vậy mà ống gió chống cháy EI kết cấu thạch cao khi nhìn từ bên ngoài sẽ có màu hồng cánh sen. Loại ống gió chống cháy EI này được ứng dụng phổ biến trong chống cháy. Chủ yếu cho toà nhà, nhà xưởng theo dạng hệ thống ống gió chống cháy, vách ngăn và hộp quạt…

Ống gió chống cháy EI kết cấu thạch cao là một trong những loại ống gió chống cháy được sử dụng phổ biến nhất trong các công trình hiện nay.

3. Ống gió tròn trơn

Ống gió tròn trơn được sản xuất từ những vật liệu cao cấp như: tôn mạ kẽm, Inox, tôn mạ kẽm nhúng nóng… Đây là những vật liệu bền chắc, có tính thẩm mỹ và tuổi thọ rất cao, thích hợp với yêu cầu của những công trình trọng điểm, đòi hỏi cao về yếu tố kỹ thuật.

Ống gió tròn trơn được ứng dụng phổ biến tại hệ thống ống gió của các tòa nhà, nhà xưởng, hệ thống điều hòa trung tâm. Chúng đảm bảo luồng không khí thoáng mát, trong lành, tạo môi trường sống lý tưởng.

Ngoài ra, ống gió tròn trơn còn dùng trong hệ thống hút bụi, hút ẩm tại các nhà xưởng, xưởng sản xuất. Sản phẩm có nhiều kích thước, vật liệu khác nhau, có thể lựa chọn theo nhu cầu cũng như sở thích của chủ công trình.

So với ống gió vuông, ống gió tròn trơn có thể ứng dụng trong nhiều mặt phẳng, nhiều công trình hơn. Có thể thấy, sản phẩm có sự linh hoạt trong thiết kế và lắp đặt. Tùy theo thực tế công trình cũng như yêu cầu của hệ thống thông gió, khách hàng có thể lựa chọn những sản phẩm phù hợp nhất!

4. Ống gió tròn xoắn

Ống gió tròn xoắn là loại ống gió được thiết kế với tiết diện tròn, bề mặt bên ngoài có các đường xoắn ốc bao quanh. Ống chủ yếu được làm từ 2 loại chất liệu phổ biến là tôn mạ kẽm hoặc inox.

Ưu điểm của sản phẩm chính là:

– Hình thức đẹp.

– Có độ tăng cứng lên đến 300%.

– Mẫu mã và kích thước đa dạng phù hợp nhiều công trình.

– Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, lắp đặ với thời gian thi công nhanh chóng.

Với tính ứng dụng cao, ống gió tròn xoắn trở thành một trong những loại ống gió được tìm mua nhiều nhất trên thị trường hiện nay. Cũng chính vì vậy mà báo giá ống gió tròn xoắn là vấn đề được nhiều khách hàng quan tâm hơn cả.

5. Ống gió vuông tiêu âm 90 độ

Ống gió vuông tiêu âm 90 độ có thành phần chính chủ yếu được sản xuất từ Thép mạ kẽm hoặc Inox có độ bền cao, có khả năng chống lại sự hình thành của gỉ sét trên bề mặt sản phẩm. Chi tiết này có thể tồn tại trong thời gian dài.

Cút tiêu âm 90 độ ống gió vuông tiêu âm được ứng dụng rất nhiều cho các nhà xưởng, các tòa nhà cao tầng, các khu vực nhà riêng hay các khu vực bị ô nhiễm tiếng ồn nặng nề:

– Đối với các hệ thống sử dụng ống thông gió như: Máy làm mát, Quạt thông gió công nghiệp hay Điều hòa thì Cút tiêu âm 90 độ nên được bố trí dọc theo các đường ống gió tại các vị trí cút 90o để giảm thiểu sự va đập của dòng không khí khi bị đổi hướng đột ngột.

– Với các hệ thống Quạt công nghiệp ly tâm thì ngoài những vị trí trên thì còn cần trang bị thêm Cút tiêu âm 90 độ tại đầu thổi của quạt.

Cấu tạo 3 lớp của ống gió vuông tiêu âm 90 độ

– Lớp ngoài cùng là Thép mạ kẽm hoặc Inox, thành phần chính và cũng là thành phần định hình cho ống gió.

– Ở giữa là các loại vật liệu cách âm như bông thủy tinh, bông khoáng. Thường được bọc trong lớp vải bố công nghiệp để có thể giữ và ôm lấy vật liệu cách âm tốt hơn.

– Phía trong cùng là tôn soi lỗ mạ kẽm tạo thành khung chắc chắn và bền đẹp.

6. Ống gió vuông tiêu âm trong vách

Tiêu âm vuông vách trong được làm ra từ nhiều thiết bị nguồn khác nhau những phương pháp truyền thống vẫn chủ đạo, bao gồm: bông khoáng, sợi thủy tinh và các tôn đã đục lỗ để làm các tiêu âm phục vụ trên đường ống gió.

Ống gió tiêu âm có vách ngăn có khả năng tiêu âm cực tốt. Đối với dải tần số 500÷1000Hz thì đây là hộp tiêu ấm có khả năng giảm tiếng ồn, tiêu âm lớn nhất.

Với hộp tiêu âm có vách ngăn, tùy vào tần số âm thanh mà thiết kế các ống gió tiêu âm theo các kích thước khác nhau. Đối với nguồn gây ồn có tần số cao nên chọn hộp có kích thước nhỏ và ngược lại.

Ứng dụng của ống gió vuông tiêu âm trong vách

Tiêu âm ống gió vuông vách trong được ứng dụng rất nhiều cho các nhà xưởng, các tòa nhà cao tầng, các khu vực nhà riêng hay các khu vực bị ô nhiễm tiếng ồn nặng nề:

– Sử dụng cho hệ thống hút bụi, hút ẩm của các nhà xưởng.

– Sử dụng cách âm, giảm ồn ở đầu các thiết bị như đầu hồi: Quạt thông gió công nghiệp, Máy làm mát công nghiệp; FCU, AHU,…

– Sử dụng trên toàn tuyến ống khi có yêu cầu riêng như cách âm, giảm ổn, chống cháy.

7. Ống gió vuông tiêu âm xung quanh

Sản phẩm ống gió vuông tiêu âm xung quanh là thiết bị cơ khí được thiết kế theo hình chữ nhật thẳng đứng với nhiều vách ngăn trên thân, dùng để dẫn gió, lưu chuyển không khí. Bề ngoài của tiêu âm vuông xung quanh được phủ lớp tôn cứng, bên trong làm từ bông khoáng, vải thủy tinh hoặc chỉ cần đặt miếng cao su lưu hóa phía trong ống gió giúp tiêu âm, giảm thiểu tiếng ồn của máy thông gió.

Thiết kế của sản phẩm ống gió tiêu âm vuông

– Ống vẫn được gia công với các dạng bích thông thường như TDC – TDF – bích V

– Kích thước chênh phổ thông giữa lòng và vỏ ống là 100mm

– Gia công từ hai nguyên liệu chính inox và tôn mạ kẽm; với độ dày đa dạng theo yêu cầu của từng đơn hàng

– Được thiết kế với 3 lớp bao gồm: Ống vuông thông thường; bông thủy tinh hoặc bông khoáng ở giữa, bên trong lòng ống là một lớp tôn đục lỗ.

Ưu điểm vượt trội của ống gió vuông tiêu âm

So với những loại ống gió thông thường, ống gió vuông tiêu âm có nhiều ưu điểm vượt trội như:

– Hiệu suất thông gió nhanh hơn, không bị cản trở

– Khả năng tiêu âm, giảm thiểu tiếng ồn tối ưu nhất

– Thiết kế miệng ống hình chữ nhật hoặc hình vuông rất dễ dàng cho việc vận chuyển và lắp đặt.

8. Ống gió tròn cút 90 độ

Cút 90 độ ống gió tròn là phụ kiện ống gió quan trọng. Tác dụng chính của sản phẩm này là chuyển hướng đi của hệ thống ống gió và điều chỉnh hướng gió, thuận tiện cho quá trình thông gió trong các tòa nhà, trung tâm thương mại. Tăng hoặc giảm độ cao cho tuyến ống, tránh chướng ngại vật.

Về thiết kế, cút 90 độ ống gió tròn có miệng gió hình tròn. Thiết kế này hạn chế các mối hàn, cho hiệu quả thông gió cao, giảm hao hụt, tiêu tốn năng lượng trong quá trình thông gió. Khi chuyển hướng đường ống thông gió tại các góc cua, ống có hiệu suất cao hơn.

9. Ống gió tròn côn thu

Côn thu tròn là phụ kiện đi kèm ống gió tròn, có chức năng chuyển đổi ống gió mà vẫn đảm bảo lưu lượng gió. Côn thu ống gió tròn nằm trong hệ thống các loại phụ kiện ống gió, cụ thể là thường đi cùng với các loại ống gió tròn. Khi lắp cùng với ống gió tròn, chúng có tác dụng làm chuyển đổi ống gió, kết nối vào đầu quạt, kết nối đưa xuống miệng gió cùng nhiều chức năng khác.

Hiện nay trên thị trường có nhiều loại côn thu ống tròn nhưng phổ biến nhất là: côn thu cân tâm (côn đều), côn thu cân tâm phẳng đáy, côn thu ống tròn vuông lệch (trái, phải),… Đặc điểm chung của các loại côn thu này là đều có thiết kế phần cổ theo tiết diện tròn.

Ứng dụng của ống gió tròn côn thu

– Sử dụng tại các vị trí đầu quạt, là hộp gió cho cửa tròn.

– Sử dụng trong trường hợp chuyển tiết diệt ống gió tròn mà vẫn đảm bảo lưu lượng gió.

– Sản phẩm hiện nay được ứng dụng rất nhiều trong các công trình xây dựng có lắp đặt ống gió như: Tầng hầm, Chung cư, Trung tâm thương mại, trường học, bệnh viện….

10. Ống gió tròn lượn

Ống gió tròn lượn là 1 trong những phụ kiện kết nối trong hệ thống ống gió hoàn chỉnh nhất. Cũng giống như ống gió vuông, gió tròn lượn dùng để kết nối các đoạn ống gió trong trường hợp cần tránh chướng ngại vật, vượt qua dầm xây dựng trên đường đi của tuyến ống. Có thể dùng để check và kết nối với ống tròn thẳng có tác dụng di chuyển độ linh hoạt cao, lắp đặt đặt dễ dàng.

Với những thiết bị ống gió tròn lượn có tác dụng để kiểm soát nhiệt độ, loại bỏ đi hơi ẩm hoặc khói bụi cộng với các vi khuẩn có hại từ môi trường. Từ đó tạo ra môi trường sạch sẽ mát mẻ. Hiện có quá nhiều các loại ống gió như ống gió mềm, gió cứng, tròn hay vuông,…

Ống gió tròn lượn có thiết kế dạng hình tròn không có các góc cạnh như thiết bị ống gió vuông tạo điều kiện cho các xưởng, công trình có thể dễ dàng lắp đặt ở mọi nơi, theo các mục đích khác nhau. Ngoài ra còn thuận tiện cho việc sơn phủ bên ngoài hoặc phối hợp màu để phù hợp với các thiết bị xung quanh khác.

Lời kết

Đăng bởi: Thư Trần

Từ khoá: Top 10 Mẫu Ống Gió Phổ Biến Nhất Trong Công Trình Hiện Nay

Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Nhà Mạng Viễn Thông Phổ Biến Tốt Nhất Tại Việt Nam Hiện Nay trên website Vxsc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!