Xu Hướng 9/2023 # 12 Tips Hay Cho Javascript # Top 16 Xem Nhiều | Vxsc.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # 12 Tips Hay Cho Javascript # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 12 Tips Hay Cho Javascript được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Vxsc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong bài post này tôi sẽ chia sẻ về 12 tip về JavaScript khủng giúp bạn giảm code và chạy code tối ưu hóa.

1) Convert sang boolean dùng operator !! 

chúng tôi = cash; this.hasMoney = !!cash; } var account = new Account(100.50); console.log(account.cash); console.log(account.hasMoney); var emptyAccount = new Account(0); console.log(emptyAccount.cash); console.log(emptyAccount.hasMoney);

Trong trường hợp này, nếu giá trị account.cash lớn hơn 0, account.hasMoney sẽ trả về true.

2) Convert sang số dùng operator + function toNumber(strNumber) { return +strNumber; } console.log(toNumber("1234")); console.log(toNumber("ACB")); This magic will work with Date too and, in this case, it will return the timestamp number: console.log(+new Date()) 3) Các conditional short-circuits if (conected) { login(); }

Nếu bạn thấy dòng code như trên, bạn có thể shorten nó bằng cách dùng bộ kết hợp variable và một function dùng && (AND operator) giữa chúng. Ví dụ, code trước sẽ trở nên ngắn hơn chỉ với một dòng:

conected && login(); user && user.login(); function User(name, age) { } var user1 = new User(); console.log(user1.name); console.log(user1.age); var user2 = new User("Barry Allen", 25); console.log(user2.name); console.log(user2.age); 5) Cache array.length trong loop’

Tip này rất đơn giản và ảnh hưởng nhiều hơn đến hiệu suất khi xử lý các array lớn trong loop. Căn bản là, hầu như mọi người đều viết cái forto đồng bộ này dưới dạng một array:

for (var i = 0; i < array.length; i++) { console.log(array[i]); }

Nếu bạn làm việc với các array nhỏ hơn – không sao cả, nhưng nếu bạn xử lý các array lớn hơn, code này sẽ tính toán lại size của array trong mỗi vòng lặp của loop và sẽ gây ra gián đoạn nhỏ. Để tránh việc này xảy ra, bạn nên cache array.length trong một variable để dùng thay vì đụng tới array.length mọi lúc trong loop:

var length = array.length; for (var i = 0; i < length; i++) { console.log(array[i]); }

Để làm nó nhỏ lại, hãy viết code sau:

for (var i = 0, length = array.length; i < length; i++) { console.log(array[i]); } 6) Detect các property trong một object if ('querySelector' in document) { document.querySelector("#id"); } else { document.getElementById("id"); }

Trong trường hợp này, nếu không có function querySelector trong object, ta có thể dùng document.getElementById() thay thế.

7) Lấy item cuối trong array

Array.prototype.slice(begin, end) có thể cắt các array khi bạn đặt các argument begin và end. Nhưng nếu bạn không cài end argument, function này sẽ tự động gán giá trị lớn nhất cho array. Tôi nghĩ không nhiều người biết rằng function này có thể nhận giá trị âm, và nếu bạn set một số âm vào begin argument bạn sẽ nhận các element cuối cùng trong array:

var array = [1, 2, 3, 4, 5, 6]; console.log(array.slice(-1)); console.log(array.slice(-2)); console.log(array.slice(-3)); 8) Cắt array 

Phương pháp này có thể khóa size của array, rất hữu ích để xóa các elemnt của array dựa trên số element bạn muốn set. Ví dụ, nếu bạn có một array khoảng 10 element, nhưng bạn chỉ muốn lấy 5 element đầu tiên, bạn có thể cắt array, làm nó nhỏ lại bằng cách set array.length = 5. Xem ví dụ sau:

var array = [1, 2, 3, 4, 5, 6]; console.log(array.length); array.length = 3; console.log(array.length); console.log(array); 9) Thay thế toàn bộ

Function String.replace() cho phép dùng String và Regex để thay thế các string, căn bản thì chỉ thay thế được phần đầu tiên. Nhưng bạn có thể mô phỏng function replaceAll() bằng cách dùng /g ở cuối Regex:

var string = "john john"; console.log(string.replace(/hn/, "ana")); console.log(string.replace(/hn/g, "ana")); 10) Gộp các array

Nếu bạn cần gộp 2 array Bạn có thể dùng function Array.concat():

var array1 = [1, 2, 3]; var array2 = [4, 5, 6]; console.log(array1.concat(array2));

Tuy nhiên, function này không phù hợp để gộp các array lớn vì nó sẽ tiêu tốn nhiều dung lượng bằng cách tạo ra array mới. Trong trường hợp này, bạn có thể dùng Array.push.apply(arr1, arr2) để tạo array mới – nó sẽ gộp array thứ hai vào cái đầu tiên để giảm tiêu hao bộ nhớ:

var array1 = [1, 2, 3]; var array2 = [4, 5, 6]; console.log(array1.push.apply(array1, array2)); 11) Convert NodeList thành các Arrays

Nếu bạn chạy function document.querySelectorAll("p"), nó trả về một array các DOM element, một object NodeList. Nhưng object này không có tất cả các function của array, như là: sort(), reduce(), map(), filter(). Để mở nó và nhiều function array khác bạn cần phải convert NodeList thành Array. Để chạy lĩ thuật này chỉ cần dùng function này: [].slice.call(elements):

var elements = document.querySelectorAll("p"); var arrayElements = [].slice.call(elements); var arrayElements = Array.from(elements); 12) Shuffle các element của array

Để shuffle các elemnt của array mà không dùng các library ngoài như Lodash, chỉ cần chạy cái này:

var list = [1, 2, 3]; console.log(list.sort(function() { return Math.random() - 0.5 }));

Bài viết gốc được đăng tải tại Hashnode

Quá Cảnh Có Cần Visa Không? Các Tips Cực Hay Cho Hành Khách Quá Cảnh

Trong các chuyến bay quốc tế việc quá cảnh – transit là rất bình thường và hay gặp. Vậy khi quá cảnh có cần visa không và quá cảnh phải lưu ý những vấn đề gì? Hôm nay, trong bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ tới các bạn tất cả những thông tin cần biết về việc quá cảnh khi bay chuyến bay quốc tế.

1. Thế nào là một chuyến bay quá cảnh transit?

Có khá nhiều hành khách mới bay lần đầu không hiểu rõ về chuyến bay quá cảnh là gì và thường nhầm transit với transfer. Thực ra, chuyến bay quá cảnh transit nghĩa là chuyến bay mà có thể có một hoặc nhiều điểm dùng trong suốt hành trình bay. Mục đích của việc quá cảnh là để cho máy bay được tiếp thêm nhiên liệu, đón khách hay nhập hàng hóa.

Thời gian máy bay quá cảnh khá linh động, có khi rất ngắn, chỉ từ 30 – 60 phút nhưng cũng có khi khá dài, lên tới 8 – 10 tiếng, thậm chí là từ ngày hôm trước tới ngày hôm sau thì chuyến bay mới tiếp tục. Vậy quá cảnh có cần visa không? Vấn đề này chúng tôi sẽ giải đáp trong phần tiếp theo.

Còn chuyến bay chuyển tiếp transfer là chuyến bay có điểm dừng kỹ thuật để máy bay có thể tiếp thêm nhiên liệu, kiểm tra lại máy móc, đảm bảo an toàn ở một sân bay nào đó. Sau khi xong thì hành khách sẽ tiếp tục hành trình trên chiếc máy bay ban đầu và số hiệu chuyến bay không thay đổi.

Nhưng khi đi chuyến bay quá cảnh thì có sự khác biệt. Các bạn cần lưu ý để có thể làm thủ tục bay đúng. Cụ thể, với chuyến bay quá cảnh thì sau khi dừng ở sân bay thứ 3 hành khách sẽ phải di chuyển sang một máy bay khác với số hiệu khác. Đó có thể là máy bay thuộc hãng hàng không ban đầu hoặc thuộc hãng hàng không khác.

2. Quá cảnh có cần visa không?

Khi bay các chuyến bay quốc tế thì visa luôn là một vấn đề được quan tâm hàng đầu. Đặc biệt, với các chuyến bay cần quá cảnh thì tại các điểm quá cảnh thuộc quốc gia không có chính sách miễn visa cho công dân Việt Nam thì bắt buộc hành khách sẽ phải xin thêm một visa nữa của quốc gia quá cảnh. Như vậy tức là ngoài một visa dùng để đăng ký bay chuyến bay quốc tế thì khi chuyến bay phải quá cảnh tại nước yêu cầu visa quá cảnh đối với công dân Việt Nam các bạn phải xin thêm một visa quá cảnh của quốc gia quá cảnh đó. Khi ấy các bạn sẽ có 2 visa, một là visa quốc gia điểm đích và một là visa quốc gia chọn làm điểm quá cảnh.

Nếu quốc gia được chọn làm điểm quá cảnh không yêu cầu visa đối với hành khách quá cảnh hoặc hành khách quá cảnh là công dân Việt Nam thì hành khách không cần xin thêm visa quá cảnh nữa.

Nói chung, việc quá cảnh có cần visa không tùy thuộc vào quy định quá cảnh transit của quốc gia mà các bạn chọn quá cảnh.

3. Một số điều cần lưu ý khi bay quá cảnh 3.1. Tìm hiểu kỹ thông tin khi mua vé

Điều đầu tiên khi đi chuyến bay quá cảnh là các bạn phải tìm hiểu kỹ các thông tin khi đặt mua vé, cụ thể:

– Có hãng hàng không nào bán vé máy bay thẳng tới địa điểm bạn muốn tới không? Mặc dù vé máy bay thẳng sẽ đắt hơn nhưng bù lại lại tiết kiệm thời gian và sức khỏe

– Nếu chỉ có chuyến bay quá cảnh tới địa điểm của bạn muốn thì các bạn phải biết chuyến bay đó sẽ quá cảnh ở đâu, quá cảnh bao lâu và chuyến bay quá cảnh nào là ngắn nhất

– Quốc gia quá cảnh là quốc gia nào, khi quá cảnh có cần visa không, nếu có thì thủ tục xin visa quá cảnh như thế nào?

– Nếu thời gian quá cảnh lâu thì các bạn có thể tìm chỗ ăn, nghỉ ở đâu và có thể liên hệ với ai để nhận được sự hỗ trợ khi cần thiết? Có cần trả thêm khoản phí nào không?

– Có một số hãng hàng không khi thời gian quá cảnh dài sẽ sắp xếp nơi nghỉ cho hành khách tại các khách sạn. Khi này các bạn nên hỏi thăm rõ ràng nhân viên của hãng máy bay hoặc phòng vé về thông tin khi ở khách sạn như: bạn có cần trả thêm phí nghỉ lại khách sạn không? Khi xảy ra các vấn đề phát sinh thì sẽ liên hệ với ai để được hỗ trợ?

3.2. Tại sân bay quá cảnh hành khách cần làm gì?

– Chỉnh lại giờ đồng hồ theo giờ địa phương

– Tại các nhà ga đến của sân bay thường có hai cửa đi cho hành khách. Các hành khách đi chuyến bay transit sẽ vào theo cổng transit để ra khu vực kiểm tra an ninh, soi chiếu hành lý trước khi lên máy bay

– Cần nắm rõ số hiệu chuyến bay, giờ khởi hành và điểm đến kế tiếp trong hành trình để có thể đối chiếu với các thông tin hiển thị trên màn hình điện tử được đặt tại sân bay

– Khi đã biết được thông tin về số cửa, nhà ga thì việc bạn cần làm là tìm tới đúng cửa nhà ga để đợi. Do các sân bay nước ngoài thường rất lớn nên các bạn hãy nhanh chóng tìm tới cửa nhà ga để tránh trường hợp bị lỡ chuyến bay

3.3. Lưu ý về hành lý

– Khi đi các chuyến bay quá cảnh các bạn sẽ phải di chuyển rất nhiều, vì vậy nên hạn chế mang theo các hành lý cồng kềnh, rườm rà không cần thiết, đặc biệt là hành lý xách tay

– Có một thực trạng chung khi đi các chuyến bay transit, transfer đó là dễ xảy ra mất hoặc thất lạc hành lý ký gửi. Do đó, các bạn cần lưu ý kỹ hành lý của mình

– Nếu muốn hạn chế tối đa việc nhầm, mất, thất lạc hành lý ký gửi thì các bạn nên chọn vali sáng màu, có gắn tag hành lý và không nên để các đồ vật có giá trị bên trong hành lý ký gửi

3.4. Nên mang theo thực phẩm và các thiết bị giải trí Các chuyến bay quá cảnh tốn rất nhiều thời gian bay lẫn thời gian chờ. Do đó các bạn nên mang theo một vài loại đồ ăn nhanh, nhẹ như bánh quy, bánh sandwich, hạt quả khô,… và cả chai nước suối nhỏ để có thể kịp thời nạp lại năng lượng cũng như tiết kiệm chi phí. Đồ ăn được bán tại các sân bay thường rất đắt, đặc biệt là sân bay nước ngoài. Thêm vào đó, bạn lại không quen thuộc với đường đi lối lại nên việc tìm mua đồ ăn, thức uống lại càng khó khăn hơn.

Nếu các bạn muốn tranh thủ tham quan sân bay hay các khu mua sắm, các cửa hàng miễn thuế tại sân bay cũng có thể. Bạn sẽ tìm thấy được rất nhiều món đồ thú vị và hữu ích đấy, ví dụ như thời trang, mỹ phẩm hàng hiệu, đồ chơi, đồ ăn, rượu ngoại,… Tuy nhiên, khi thanh toán sẽ phải trả bằng USD hoặc Euro và nhận tiền thừa thì là tiền của bản xứ đấy!

3.5. Luôn đề cao tính cảnh giác

Mặc dù an ninh tại các sân bay được thắt chặt nhưng cũng đừng vì vậy mà chủ quan. Các đồ vật có giá trị nên cất bên mình ở nơi kín đáo. Đặc biệt, cũng nên hạn chế việc ngủ ở trên ghế trong phòng chờ để tránh tạo cơ hội cho kẻ gian.

Đăng bởi: Võ Thái Sơn

Từ khoá: Quá cảnh có cần visa không? Các tips cực hay cho hành khách quá cảnh

Top 12 Game Offline Cực Hay Cho Iphone, Ipad, Chơi Không Cần Mạng

1. Alto’s Adventure

Alto’s Adventure là game trượt tuyết, bạn sẽ hóa thân thành vận động viên trượt tuyết điều khiển nhân vật trượt qua các sườn núi Andes, giúp nhân vật vượt qua các chướng ngại vật nguy hiểm và đồng thời nhặt xu trong quá trình chơi.

2. Alto’s Odyssey

Phần tiếp theo của Alto’s Adventure có tên là Alto’s Odyssey, đây là bản giống bản gốc về cách chơi nhưng được cải tiến thêm như: Nhân vật mới, địa điểm mới, âm nhạc mới và một vài cơ chế mới.

3. Monument Valley

Với Monument Valley bạn sẽ vào vai Ro, đi vào những lâu đài và khám phá ra các lối đi bí mật và vượt qua những nhân vật canh gác.

Game được đồ họa đẹp mắt với nhiều gam màu đẹp mắt, bối cảnh bí ẩn nhưng không kém phần cuốn hút người chơi tìm tòi và giải ra được những bí mật đằng sau lâu đài.

4. Monument Valley 2

Monument Valley 2 là phần tiếp theo của Monument Valley, ở phần này bạn hóa thân thành con gái của Ro, Giúp Ro chỉ dạy cô con gái bé bỏng của mình khám phá những bí ẩn của lâu đài, thung lũng.

Ở phiên bản này về cơ bản so với bản trước là giống nhau, tuy nhiên phần hình ảnh nổi bật hơn nhiều, cách giải câu đố tinh tế và nhiều sắc thái hơn, đồ họa bắt mắt, tinh tế hơn, Monument Valley và Monument Valley 2 là những trò chơi iPhone, iPad ngoại tuyến tốt nhất.

5. BADLAND

BADLAND là một trò chơi đầy rẫy thách thức đưa nhân vật của bạn đi vào thế giới đầy cạm bẫy và hiểm họa nguy hiểm rình rập khắp nơi. Bạn chỉ cần điều khiển giữ cho nhân vật bé nhỏ của bạn nổi lên, và tránh được các lưỡi quay, gai nhọn và các nguy hiểm khác.

6. BADLAND 2

BADLAND 2 về cơ bản thì giống như BADLAND nhưng ở phần 2 được thêm một số cơ chế mới như chất lỏng thiêu hủy, súng phun lửa, magma, nước và ánh sáng đốt cháy,… đặc biệt là phần di chuyển nhân vật.

Bạn có thể điều khiển nhân vật qua trái và phải, đồ họa chăm chút hơn, nhiều cấp độ hơn và thậm chí còn tuyệt vời hơn so với bản đầu.

7. Drop7

Drop7 là trò chơi giải đố sáng tạo, giống như sự pha trộn giữa Tetris và Sudoku. Game yêu cầu óc quan sát tốt và sự nhạy cảm với ký tự số. Bạn cần sắp xếp mỗi viên bi vào đúng vị trí sao cho số lượng những viên bi bên cạnh tính theo chiều dọc hoặc ngang bằng chữ số được chứa bên trong.

Nghe tưởng đơn giản nhưng rất dễ nhầm lẫn, nhất là khi chơi ở cấp độ khó. Ngoài ra, hiệu ứng âm thanh và hình ảnh của trò chơi cũng khá là hấp dẫn và thu hút người chơi.

8. Mini Metro

Mini Metro có lối chơi khá đơn giản và dễ gây nghiện. Nhiệm vụ của người chơi là kết nối các điểm trên bản đồ để tạo thành một hệ thống di chuyển công cộng bằng tàu điệnngầm cho người dân trong thành phố, được thể hiện bằng các biểu tượng khác nhau cho trạm ga mà họ muốn đến.

Đây là yếu tố quan trọng trong trải nghiệm vì các nhà ga sẽ nhanh chóng lấp đầyhành khách đứng chờ khi nhu cầu di chuyển của người dân ngày càng tăng. Ban đầu chỉ là vài hành khách ở một nhà ga, nhưng càng về sau số lượng này tăng lên rất nhanh đến mức hỗn loạn.

9. Civilization VI

Civilization VI là phần mới nhất của game thể loại chiến thuật thời gian thực. Với quy mô bản đồ rộng lớn, trò chơi cho phép người chơi gắn bó với thành phố của mình từ thuở sơ khai cho tới khi phát triển hiện đại vươn ra tầm vũ trụ.

10. Stardew Valley

11. New York Times Crossword

New York Times Crossword, là trò chơi ô chữ tuyệt nhất trên thế giới. Bạn sẽ được trải nghiệm các câu đố

Advertisement

New York Times bán hàng ngày trong ứng dụng game trí tuệ giải đố.

được in trong phần trò chơi của các tờ báobán hàng ngày trong ứng dụng game

Mọi câu đố ô chữ trong New York Times Crossword đều bằng tiếng Anh nên ngoài việc giải trí và rèn luyện trí não, trò chơi này còn là cách để các bạn học tiếng Anh một cách hiệu quả. Các ô trắng dùng để điền chữ cái còn ô màu đen là ngăn cách giữa các từ. Người chơi sẽ căn cứ vào các câu gợi ý để tìm từ phù hợp điền vào ô cho đúng.

Tuy nhiên bạn sẽ cần phải cần truy cập internet để tải xuống các ô chữ mới, bên cạnh đó bạn có thể chơi ngoại tuyến với các ô chữ có sẵn.

12. Ticket to Ride

Ticket to Ride là trò chơi nhóm với thời gian mỗi ván từ 15 – 20 phút, đồng thời cung cấp cho người chơi quyết định chiến lược và chiến thuật khốc liệt mỗi lượt.

Trong trò chơi bạn và bạn bè của mình sẽ trở thành những ông trùm đường sắt, các người chơi sẽ cạnh tranh nhau để trở thành người đầu tiên liên kết đất nước bằng tàu hỏa,

F5 Cho Đôi Chân Với Những Tips Phối Giày Đỏ Dưới Đây

JACKET VÀ QUẦN SINNY

Giày thể thao đỏ kết hợp với trang phục gì là một câu hỏi hơi khó nhằn với những cô nàng ưa thích tông màu đỏ. Hãy thử mix cùng jacket và quần skinny rách gối xem điều gì sẽ xảy ra. Tất nhiên bạn đã thành công trong việc xây dựng hình ảnh một cô gái chất lừ, mạnh mẽ và vô cùng cá tính. Thử chơi lớn kết hợp cùng mũ cao bồi xem các bạn có trầm trồ không nhé.

CARDIGAN VÀ QUẦN JEAN

Những tưởng những đôi giày thể thao mang phong cách mạnh mẽ, cardigan lại mang nét dịu dàng thì sẽ không thể kết hợp với nhau. Tuy nhiên, chưa thử làm sao mà biết, và thử rồi thì sẽ chết mê chết mệt với phong cách này luôn. Phối đồ với giày sneaker đỏ chưa bao giờ dễ dàng như mix cùng quần jean và cardigan cực chất.

TON SUR TON ĐỎ MẬN

Một trong những cách phối đồ với giày thể thao đỏđó chính là lựa chọn thêm một item nữa cùng gam màu cho ton sur ton. Có thể là một chiếc mũ, hay một cái áo phông mix hai màu trắng đỏ? Tone đỏ mận cũng khá là thú vị. Nhẹ dịu hơn đỏ tươi, phù hợp nhất là mix với quần jean và áo phông basic.

CROPTOP VÀ JEAN RÁCH

Những cô nàng có vòng eo con kiến hãy phối giày đỏ cùng với quần jean và những chiếc áo croptop một lần xem đây có phải là sự lựa chọn đúng đắn không nhé. Set đồ này sẽ rất phù hợp cho những cô nàng cá tính, mạnh mẽ và năng động.

HOODIE FREESIZE

Vào những ngày cuối thu đầu đông, thời tiết se lanh, một chiếc áo hoodie cùng một đôi giày đỏ có lẽ đủ để sưởi ấm và làm bừng sáng sắc trời của mùa thu. Lựa chọn những chiếc áo có mũ sẽ giúp bạn trở nên phong cách hơn đó.

DEMIN JACKET VÀ QUẦN JEAN

Demin jacket và quần jean đã tạo nên một sự kết hợp hoàn hảo, ton sur ton làm tan chảy biết bao trái tim cô gái. Gam màu của set đồ này rất dễ để phối hợp với những đôi giày thể thao màu đỏ. Hãy thử mix công thức này xem nó sẽ tạo ra điều gì?

BLAZER VÀ QUẦN JEAN RÁCH

Tưởng chừng như blazer và jean rách là hai phong cách hoàn toàn đối lập không thể phối hợp được với nhau nhưng sự thật thì đó là một sự kết hợp rất ăn ý. Thoáng chút phong lưu, cũng vấn vương đôi chút thanh lịch. Kết hợp với một đôi giày đỏ nữa thì càng tuyệt vời hơn.

ÁO PHÔNG QUẦN SHORT

Đã nói đến giày thể thao thì không thể bỏ qua được cặp đôi huyền thoại quần short áo phông. Vào những ngày hè năng động, cặp đôi này kết hợp cùng giày thể thao màu đỏ sẽ tạo nên một phong cách khỏe khoắn, đầy năng lượng, bứt phá cho ngày hè thêm phần sôi động.

CHÂN VÁY CHỮ A

Một item không thể thiếu cho mùa hè đó là những chân váy dáng chữ A. Màu sắc phù hợp nhất phối giày màu đỏ đó chính là những tone màu trầm như màu đen hoặc xanh đậm,… Vì vậy các nàng hãy lưu ý thật kỹ lưỡng khi lựa chọn chân váy để kết hợp cùng những đôi sneaker màu đỏ này nhé.

YẾM JEANS

Một gương mặt nữa không thể không xuất hiền trong mùa hè của chúng ta đó chính là những chiếc yếm jeans. Yếm mang đến cho các nàng một sự cá tính, phong cách và trẻ trung. Đó cũng là một item che khuyết điểm trên cơ thể rất tốt, set đồ này chưa bao giờ có dấu hiệu giảm nhiệt qua bao mùa hè.

Những đôi sneakers màu đỏ khá là khó để mix đồ mặc dù nó rất là nổi bật và phong cách. Tuy nhiên, với những típ phối giày đỏ mà Beauties Vietnam mang lại chắc chắn sẽ không thể nào gây khó khăn cho bạn. Cùng F5 bản thân với chúng mình nào.

Đăng bởi: Hoàng Thị Duyên

Từ khoá: F5 cho đôi chân với những tips phối giày đỏ dưới đây

Phân Tích Việt Bắc 12 Câu Tiếp ❤️️ 12 Bài Văn Mẫu Hay Nhất

Phân Tích Việt Bắc 12 Câu Tiếp ❤️️ 12 Bài Văn Mẫu Hay Nhất ✅ Tham Khảo Trọn Bộ Những Bài Viết Đặc Sắc Đầy Đủ Nhất Được Tuyển Chọn Tại SCR.VN.

Lập dàn ý phân tích Việt Bắc 12 câu tiếp sẽ giúp các em học sinh nắm được bố cục và những luận điểm trọng tâm khi làm bài. Tham khảo mẫu phân tích 12 câu tiếp bài Việt Bắc dàn ý chi tiết như sau:

I. Mở bài phân tích Việt Bắc 12 câu tiếp:

Giới thiệu về nhà thơ Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc.

Giới thiệu nội dung cần phân tích –

II. Thân bài phân tích Việt Bắc 12 câu tiếp:

a. Phân tích 4 câu đầu đoạn

Tiếng “mình” cất lên thật gần gũi, thân thuộc → tình cảm thắm thiết, ân tình

Những câu hỏi vừa như trách móc lại vừa như lo lắng, bùi ngùi: mưa nguồn suối lũ; mây cùng mù; miếng cơm chấm muối; mối thù chung

Nhịp thơ 2/4; 2/2/4 đều đặn lại càng thể hiện được sự thiết tha trong lòng người ở lại

b. Phân tích 6 câu tiếp

Lối xưng hô “mình”, “ta” độc đáo, chỉ hai mà một, đó là hình ảnh những người cách mạng đã về xuôi.

“Rừng núi” là cách nói hoán dụ để chỉ những người dân nơi chiến khu Việt Bắc.

Người cách mạng ra đi không chỉ để lại nỗi nhớ nhung trong lòng người ở lại mà cảnh vật cũng nhuốm màu buồn bã, quyến luyến: trám bùi rụng; măng mai già.

Tình cảm của nhân dân Việt Bắc luôn “đậm đà lòng son”

Nhân dân Việt Bắc thì vẫn luôn thắm thiết một mối tình son sắt với cách mạng, với cán bộ miền xa.

c. Phân tích 2 câu cuối đoạn

3 tiếng ” mình” trong hai câu thơ chỉ người ở lại và kẻ ra đi

Sự hài hoà, thấu hiểu nhau của nhân dân với cách mạng

Nhắn nhủ về cách sống thủy chung với quá khứ khi gợi nhắc những địa điểm đánh dấu bước ngoặt cách mạng: Tân Trào, Hồng Thái

III. Kết bài phân tích Việt Bắc 12 câu tiếp:

Khẳng định lại giá trị của đoạn trích và tài năng của tác giả.

Nêu cảm nhận của bản thân về khổ thơ này.

Giới thiệu cùng bạn 🍀 Sơ Đồ Tư Duy Việt Bắc, Bức Tranh Tứ Bình 🍀 18 Mẫu Ngắn Hay

Xuân Diệu từng tâm sự khi đọc thơ Tố Hữu: “Thơ của chàng thanh niên Tố Hữu khi ấy từ trái tim vọt ra cũng như thơ của chúng tôi, cũng lãng mạn như thể chúng tôi, nhưng là thứ lãng mạn khác, có nhiều máu huyết hơn; thơ chúng tôi chỉ đập cho mở cửa trời, nhưng thơ Tố Hữu thì mới có chìa khóa: Cách mạng, giải phóng dân tộc, giải phóng cho người lao khổ”. Cuộc đời Tố Hữu là cuộc đời dân tộc, lẽ sống Tố Hữu là lẽ sống của đồng bào. Câu thơ Tố Hữu cũng thế, câu thơ của những cuộc kháng chiến:

Tháng 7 năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp quay trở lại nước ta đã kết thúc thắng lợi. Hòa bình được lặp lại, nửa đất nước được giải phóng. Tháng 10 năm 1954, Hà Nội được giải phóng, trung ương Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô. Lịch sử dân tộc bước sang một trang mới. Ở thời khắc này, người ta có nhu cầu nhìn lại chặng đường vừa qua, đồng thời hướng về con đường tương lai để bước tiếp.

Bài thơ “Việt Bắc” ra đời để đáp ứng nhu cầu ấy của xã hội, là tiếng lòng của đồng bào mọi người. “Việt Bắc” là bản trường ca đầy ân tình – tình quê hương, tình đất nước, nghĩa tình giữa con người. Vì thế bài thơ là một bản tổng kết lịch sử bằng tâm tình. Bởi là một chặng đường dài nên từ những câu thơ này đến dòng thơ sau đều có sự phát triển và vận động, mang ý nghĩa riêng của nó.

Những câu thơ đầu là khúc dạo đầu của bản trường ca, tái hiện lại những ngày tháng gian khổ khó khăn mà thấm đượm ân tình, ân nghĩa:

Đoạn thơ là một loạt những câu hỏi được điệp lại: “Mình đi, có nhớ…”, “mình về, có nhớ…” như lời nhắc nhở nhẹ nhàng, ân tình. Cách xưng hô “mình – ta” cùng với kết cấu đối đáp quen thuộc gợi nhớ về lối đối đáp quen thuộc trong những câu hát giao duyên, những điệu hát huê tình của chàng trai và cô gái, giữa mận và đào, của mai và trúc. Mượn tình đôi lứa cá nhân để biểu đạt một tình cảm lớn hơn: tình yêu đồng bào khiến câu thơ từ chính trị khô khan trở nên rất đỗi trữ tình.

Trong những câu thơ sau, tác giả đã vận dụng sáng tạo cách ăn nói, lối diễn đạt dân gian: “mưa nguồn suối lũ”, “mây cùng mù” để tái hiện hình ảnh của thiên nhiên nơi rừng núi. Nếu thiên nhiên miền Tây Bắc hiện lên thơ mộng, lãng mạn trong cái nhìn của Quang Dũng: “Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa” thì thiên nhiên đối với những con người nơi đầu nguồn chớp bể thực sự không dễ dàng: “mưa nguồn suối lũ” tưởng như có thể đánh bại và làm con người biến mất bất cứ lúc nào.

Sau này, hình ảnh mưa ấy cũng vào trong trang thơ của Phạm Tiến Duật, trên con đường tiến tới lí tưởng: “Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời”. Hơn nữa, lại thêm “những mây cùng mù”- trên mây, dưới mù gợi lên cái gì hoang vu, u lạnh của một vùng thâm sơn cùng cốc nào đó.

Biện pháp đối lập: “Miếng cơm chấm muối” – “mối thù nặng vai” không chỉ nói lên những gian khổ khó khăn mà con người ở đây phải gánh chịu mà qua đó còn khẳng định lòng quyết tâm chiến đấu, chiến thắng của con người. Điều kiện càng khó khăn, gian khổ càng nhắc nhở con người về mối thù không còn vô hình mà đã hữu hình, có sức nặng và cảm nhận được.

Tiếp nối mạch cảm xúc ấy nhưng những câu thơ lại chở chút luyến lưu, xao xuyến và cả những băn khoăn:

Một loạt những cụm từ “Trám bùi để rụng”, “măng mai để già”, “hắt hiu lau xám” như những nỗi băn khoăn về sự thay đổi, phai nhạt của lòng người theo thời gian để rồi mọi thứ cũng héo úa, tàn lụi dần. Nhưng kết thúc lại là hình ảnh tươi rói, ấm áp bao nhiêu: “đậm đà lòng son” nổi lên giữa sự mờ nhạt xung quanh. Câu thơ kết lại chắc nịch về mối tình ân nghĩa, thủy chung không thể đổi thay.

Cuối cùng là lời trao gửi của người ở lại để nhắc nhớ về hành trình kháng chiến của toàn dân tộc với những chặng đường đáng nhớ:

Trong câu hỏi cuối: có đến ba từ “mình”. “Mình” thứ nhất và thứ hai để chỉ người ra đi. Vậy còn từ “Mình” thứ ba? Vẫn là người ra đi? Hay đó là người ở lại? Không thể phân biệt được! Có lẽ là cả hai. Mình và ta giờ đã không còn phân biệt được nữa rồi. Mình là ta, ta và mình hòa quyện trong nhau, cùng sống, cùng lí tưởng, cùng chiến đấu để cùng tận hưởng niềm vui chiến thắng. Những tình cảm đó, sẽ là “ta” đi theo mình đến mọi chặng đường, dù khi ấy “mình” có đi đâu chăng nữa.

Đoạn thơ gợi nhắc về những tháng năm kháng chiến, những ân tình cách mạng mà không hề khô khan, giáo điều mà rất nhẹ nhàng, tự nhiên đi vào lòng người đọc bởi thể thơ lục bát quen thuộc, kết cấu của những câu hát yêu thương tình nghĩa với giọng điệu thiết tha, da diết. Hình ảnh thơ giản dị, quen thuộc mà có sức gợi đến bất ngờ.

Chính những năm tháng ấy, những con người ấy là điểm tựa, là động lực để làm nên những chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. Nếu nói văn học chính là “tấm gương lớn di chuyển trên đường cái”, là “phong vũ biểu của thời đại” thì “Việt Bắc” của Tố Hữu chính là tác phẩm như thế. Nó đã làm trọn trách nhiệm của mình, của văn học: phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu.

Xin mượn lời của nhà thơ Chế Lan Viên thay cho lời kết: “Thơ Tố Hữu là thơ một con người biết trân trọng lấy đời mình, muốn làm cho đời mình trở nên hữu ích”. Vậy thì ai kia còn phung phí đời mình, làm gì cũng được, sống sao cũng xong, trong khi đọc thơ này hãy bắt đầu thử dừng lại mà biết quý lấy đời mình, mà đem xây dựng nó.

Gợi ý cho bạn ☔ Bài Thơ Việt Bắc ☔ Nội Dung, Cảm Nhận, Dàn Ý, Nghị Luận

Tố Hữu là một nhà thơ lớn của dân tộc, cuộc đời ông gắn bó với cách mạng, thơ văn ông gắn bó với những sự kiện lịch sử hào hùng của kháng chiến. Bởi thế mà khi nhắc đến Tố Hữu người ta thường nghĩ về một nhà thơ yêu nước, giàu nhiệt huyết và lý tưởng. Điểm độc đáo trong thơ Tố Hữu là thơ ông mang phong cách trữ tình, chính trị.

Bài thơ Việt Bắc là một trong những thành công lớn trong sự nghiệp thơ văn yêu nước của Tố Hữu. Tác phẩm được ra đời vào năm 1954, sau ngày miền Bắc giải phóng, hoà bình lập lại, nhà thơ cùng Trung ương Đảng và Chính phủ trở về miền xuôi, tạm biệt nơi đại ngàn rừng núi.

Với thể thơ dân tộc cùng lối viết nhẹ nhàng mà da diết ân tình, Việt Bắc như một khúc tâm tình đầy thương nhớ của người cách mạng với con người và núi rừng Việt Bắc. Những tình cảm thấy thiết mà nhân dân dành cho cán bộ, của cán bộ dành cho nhân dân như hoà quyện vào từng lời thơ. 12 câu thơ đầu của khổ 3 tác phẩm đã thể hiện sâu sắc nhất yêu thương ấy.

Lối xưng hô ” mình- ta ” thường được dùng nhiều trong ca dao, dân ca Việt để thể hiện sự thắm thiết trong tình cảm của con người. Ở đây, tác giả cũng đã vận dụng lối xưng hô ấy vào bài thơ tạo sức gần gũi, ân tình của người đi, kẻ ở. Tiếng “mình” cất lên là chứa chan sự yêu thương trong đó, thật quen thuộc, thật gần gũi biết bao.

Những câu hỏi vờ như có chút trách móc lại vô cùng ngọt ngào pha chút phân vân, lo lắng của lứa đôi: Không biết mình đi rồi có còn nhớ những ngày xưa? Mình có nhớ chăng những ngày cùng nhân dân trải qua vất vả, khắc nghiệt của thời tiết, thiên nhiên để chiến đấu? Mình có nhớ nơi chiến khu yêu dấu vẫn còn đó bóng dáng con người nơi đây đợi chờ, quyến luyến hay những bữa cơm chấm muối cùng nhau trong gian khó? Nhịp thơ 2/4; 2/2/4 nhịp nhàng, đều đặn lại càng thể hiện được sự thiết tha trong lòng người ở lại.

Nỗi nhớ thương người cách mạng càng đong đầy thì những kỉ niệm của buổi năm xưa càng trào dâng xúc động, bằng biện pháp liệt kê quen thuộc trong nghệ thuật, tác giả đã gợi lại những câu chuyện hành quân cùng nhân dân Việt Bắc.

Đó là nơi tiền tuyến mây mù, suối lũ, đầy rẫy những thách thức, hiểm nguy dân cùng người chiến đấu, chẳng hề sợ hãi, chùn chân. Đó là những bữa cơm nghèo san sẻ cho nhau miếng cơm chấm muối đầy ấm áp. Đó là mối thù chung của nhân dân và cán bộ, là mối thù chung của dân tộc khi lũ giặc xâm lăng tàn nhẫn đến đáng sợ.

Gánh nặng chung trên vai là gánh nặng quân thù, cách mạng cùng nhân dân hòa trong tinh thần chung, dũng cảm bước vào cuộc chiến đấu để giết giặc, cứu nước. Trong từng tiếng thơ, ta không thấy sự than vãn hay mệt mỏi trước khó khăn vất vả mà trái lại ta cảm nhận được cảm xúc tự hào của người ở lại. Họ tự hào vì những tháng ngày anh dũng chiến chiến, về những hành trình vượt khó, mình và ta cùng sát cánh, cùng đồng hành bên nhau đánh tan quân thù, giành lại hoà bình, tự do cho dân tộc.

Sau khi gợi lại những kỉ niệm ngày nào, nhân dân tiếp tục bày tỏ những tình cảm chân thành, nỗi lưu luyến với người đi:

Lối xưng hô “mình”, “ai” thật độc đáo, chỉ hai mà một, đó là hình ảnh những người cách mạng đã về xuôi. ” Rừng núi” là cách nói hoán dụ để chỉ những người dân nơi chiến khu Việt Bắc. Các cán bộ đã trở về nơi thủ đô của phồn hoa gió mát, còn nhớ chăng chốn núi rừng đại ngàn nắng gió không?

Những với người ở lại vẫn sắt son nỗi “nhớ” thiết tha, nỗi nhớ tận sâu trong lòng, thấm trong từng cảnh vật nơi đây: rừng núi, trám bùi, măng mai…Cảm xúc buồn bã vì phải chia xa mà nhân dân dành cho chiến sĩ thật chân thành, thắm thiết, đầy xúc động.

Nỗi nhớ càng trào dâng khi nghĩ về người đi, nhân dân không thể nào nguôi nỗi lo sợ rằng ai đó sẽ lãng quên đi “người ở lại” mà cất tiếng hỏi han:

Tác giả chọn hình ảnh lau xám hắt hiu như một đặc trưng riêng của thiên nhiên Việt Bắc để hỏi về tình cảm mà người cách mạng dành cho họ. Người ra đi có còn nhớ chăng những ngôi nhà thấp thoáng sau rặng lau, thấp thoáng giữa núi rừng hùng vĩ. Người ra đi có nhớ chăng những tình cảm ấm áp, đậm đà của người ở lại ? Còn với riêng nhân dân Việt Bắc thì vẫn luôn thắm thiết một mối tình son sắt với cách mạng, với cán bộ miền xa.

Đoạn thơ kết thúc bằng việc gợi lại những sự kiện lịch sử đáng tự hào của cán bộ và nhân dân:

Hai câu thơ có 14 tiếng thôi nhưng “mình” chiếm đến 3 tiếng đã cho thấy được sự hoà quyện giữa nhân dân với cán bộ. Dường như không còn là sự phân biệt rạch ròi “mình”, “ta” nữa mà là sự thấu hiểu, hài hoà vào nhau. Mình- người đi, mình- người ở lại, có còn nhớ chăng những nơi đã cùng nhau chiến đấu, còn nhớ chăng những địa danh nơi diễn ra những bước ngoặt kháng chiến của cách mạng như “Tân Trào”; “Hồng Thái” không?

Đó là câu hỏi nhưng cũng hàm chứa một lời nhắc nhở ân tình rằng đừng bao giờ lãng quên đi quá khứ nghĩa tình, những tình cảm thủy chung đã từng gắn bó. Đừng bao giờ quên nhắc nhở những hy sinh, mất mát đã trải qua để sống có trách nhiệm với hôm nay, không được ngủ quên trên chiến thắng, phải tập trung cảnh giác, vừa bảo vệ đất nước vừa dựng xây đời. Đừng bao giờ phản bội quá khứ hào hùng của lịch sử chúng ta.

12 câu thơ lục bát không phải là quá nhiều nhưng ghi vào lòng người biết bao tình cảm tốt đẹp, tình cảm giữa người chiến sĩ cách mạng và người đồng bào Việt Bắc thật đáng quý, đó không chỉ là tình quân dân mà còn là tình cảm gắn bó thân thương, đáng trân trọng.

Đọc nhiều hơn 🌻 Cảm Nhận Bài Thơ Việt Bắc 🌻 15 Bài Văn Mẫu Ngắn Hay

Trong cuốn “Nhà văn nói về tác phẩm”, nói về tác phẩm “Việt Bắc”, Tố Hữu từng chia sẻ: “Cảnh vật và tinh thần Việt Bắc đã nhập vào hồn tôi, máu thịt tôi, Việt Bắc ở trong tôi”. Có lẽ chính bởi điều đó mà “Việt Bắc” được coi như “đỉnh thơ cao nhất mà Tố Hữu đã bước lên”. Đoạn thơ thứ ba trong tác phẩm mang nhiều giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc, lưu lại nhiều dấu ấn trong trái tim, cảm xúc người đọc.

Tố Hữu là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Trong lời giới thiệu tập Thơ của Tố Hữu xuất bản năm 1946 có viết: “Lịch trình tiến triển về thơ của Tố Hữu đi song song với lịch trình tiến triển về tư tưởng và trình độ giác ngộ, về sức hoạt động của Tố Hữu. Thơ Tố Hữu không phải là một trò tiêu khiển mà là một khí cụ đấu tranh, một công tác vận động của người Cách mạng. Người Tố Hữu là một thi sĩ, một chiến sĩ nhưng chúng ta đừng quên cốt cách của nó là thi sĩ”.

Còn trong lời nói đầu cho tuyển tập 1938 – 1963 có đoạn: “Thơ Tố Hữu là thơ một con người biết trân trọng lấy đời mình, muốn làm cho đời mình trở nên hữu ích…Thơ anh là lối thơ lấy cái đường đi toàn đời, lấy cái hơi toàn tập, lấy cái tứ toàn bài là chính…Anh là một con chim vụ ở đường bay hơn là bộ lông, bộ cánh, tuy vẫn là lông cánh đẹp”.

“Việt Bắc” được sáng tác năm 1954 là một bài thơ tiêu biểu trên chặng đường thơ Tố Hữu. Đoạn thơ thứ ba trong bài với nhiều tâm tư, tình cảm nhà thơ Tố Hữu gửi vào đã thực sự làm lay động nhiều tâm hồn, trái tim bạn đọc khiến họ thêm yêu tác phẩm và trân trọng hồn thơ Tố Hữu.

Tiếp nối tám câu thơ đầu nói về tâm trạng lưu luyến, bịn rịn trong buổi chia tay giữa người đi kẻ ở là những dòng thơ tiếp theo trong khổ thơ thứ ba với ý nghĩa là những lời nhắn nhủ dưới hình thức là một loạt các câu hỏi tu từ:

Ý thơ Tố Hữu ở đây gợi nhắc ta nghĩ đến lời thơ Quang Dũng trong “Tràng Giang”: “Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”. Tố Hữu tả thực để từ đó khắc họa thiên nhiên dữ dội, sự vất vả gian lao của con người còn Quang Dũng lại lựa chọn cách nói sự lãng mạn để từ đó thể hiện cái đẹp. Dẫu có những cách thể hiện khác nhau nhưng cả hai nhà thơ đều khắc họa thành công và cảm động cái gian khó, nhọc nhằn của người Cách mạng ở buổi chiều kháng chiến.

Nhân vật trữ tình nhớ về thiên nhiên, nhớ đến khung cảnh núi rừng Việt Bắc trong những ngày kháng chiến gian lao với “mưa nguồn”, “suối lũ”, “mây mù”, “trám bùi”, “măng mai”. Bên cạnh đó, trong tâm trí nhân vật trữ tình còn nhắc nhớ về những ân tình đậm đà trong khó khăn gian khổ, nhớ đến quãng thời gian hoạt động.

Những tình cảm nhớ thương da diết, sự trân trọng nồng nàn người cán bộ Cách mạng hay cũng chính là nhà thơ Tố Hữu dành cho đồng bào Việt Bắc thân thương đã từng một thời gắn bó, sẻ chia gian khổ đã được nhà thơ thể hiện rất khéo léo và tinh tế trong từng câu thơ, hình ảnh của đoạn thơ thứ ba của tác phẩm “Việt Bắc”.

Hướng Dẫn Cách Nhận 🌼 Thẻ Cào Miễn Phí 🌼 Nhận Thẻ Cào Free Mới Nhất

Những ngày tháng chiến đấu chống thực dân Pháp đầy gian khổ của nhân dân ta cuối cùng cũng giành được thắng lợi vô cùng vẻ vang, huy hoàng. Để làm nên thành công đó không thể không nhắc đến đóng góp của thơ văn cổ vũ cách mạng nêu lên tinh thần đấu tranh, khí thế hừng hực của nhân dân ta. Tố Hữu chính là một nhà thơ lớn, có những tác phẩm vô cùng nổi bật ở giai đoạn này. Một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông nói về tình cảm khăng khít, gắn bó sâu nặng giữa quân và dân ta là bài thơ Việt Bắc.

Tố Hữu là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng thể hiện lẽ sống, lí tưởng, tình cảm của con người Việt Nam hiện đại. Thơ ông mang đậm chất trữ tình chính trị sâu sắc: hướng đến cái chung về lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người Cách mạng và của cả dân tộc, coi những sự kiện chính trị lớn của đất nước là đối tượng thể hiện chủ yếu, luôn đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính toàn dân.

Bên cạnh đó, ông còn là nhà thơ khéo léo trong việc kết hợp các biện pháp nghệ thuật: Giọng thơ mang tính chất tâm tình, đằm thắm, chân thành; vận dụng những thể thơ truyền thống của dân tộc, sử dụng cách nói quen thuộc với dân tộc. Đặc biệt ông phát huy cao độ tính nhạc phong phú của tiếng Việt, từ láy, thanh điệu, vần thơ,…

Tập thơ Việt Bắc là một trong những sáng tác vô cùng nổi tiếng của ông. Bài thơ là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và những con người kháng chiến; ca ngợi Đảng và Bác Hồ, tình quân – dân, tiền tuyến – hậu phương, miền xuôi – ngược, cán bộ – quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, thiên nhiên, đất nước con người,…

Mở đầu đoạn trích là khung cảnh chia tay của người ở lại và người chiến sĩ ra đi, trở về miền xuôi, cả hai nhớ về thời gian bên nhau với biết bao nghĩa tình:

Trong không gian tĩnh lặng của buổi chia tay ấy, người ở lại mở lời, hỏi người ra đi về những kỉ niệm trong khoảng thời gian mười lăm năm gắn bó. Bao nhiêu suy tư, trăn trở đến đây đã bật ra thành câu hỏi. Đó là những lời nhắc nhớ về những ngày “mưa nguồn suối lũ, mây cùng mù”, về “miếng cơm chấm muối”… tuy khó khăn gian khổ nhưng vẫn luôn vui vẻ, đoàn kết một lòng một dạ đấu tranh.

Khi người chiến sĩ về miền xuôi, không chỉ con người nơi đây hụt hẫng mà ngay cả thiên nhiên cũng bơ vơ (trám bùi để rụng, măng mai để già). bên cạnh việc nhắc nhớ người ra đi về thiên nhiên, người ở lại cũng nhắc người ra đi nhớ về chính mình: “mình đi có nhớ những nhà/ Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son” và về những kỉ niệm ở nơi đây: “Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh”. Đến đây không còn cách xưng hô mình – ta nữa mà chuyển sang xưng hô mình – mình. Người ra đi và người ở lại như hòa vào làm một.

Đoạn trích nói riêng và bài thơ nói chung không chỉ là những kỉ niệm trong mười lăm năm gắn bó của người chiến sĩ với nhân dân Việt Bắc mà còn là tình cảm gắn bó keo sơn, trước sau như một của người đi kẻ ở. Bên cạnh đó tác giả còn thể nêu cao tầm quan trọng của chiến khu Việt Bắc đối với cách mạng và độc lập của nước nhà.

Tất cả nhưng tâm tư, tình cảm này được tác giả thể hiện chân thực nhất qua thể thơ lục bát và cách xưng hộ “mình – ta” vốn quen thuộc trong dân gian và các câu hỏi tu từ, liệt kê, hoán dụ… vô cùng tinh tế và đặc sắc đã góp phần không nhỏ vào việc làm nên thành công cho tác phẩm.

Có lẽ vì thế mà quê hương cách mạng Việt Bắc đã không ngần ngại chắp cánh cho hồn thơ Tố Hữu viết nên thi phẩm cùng tên. Nhiều năm tháng qua đi nhưng tác phẩm vẫn giữ nguyên những giá trị, ý nghĩa tốt đẹp của nó và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc.

Tham khảo trọn bộ 🌟 Phân Tích Bài Việt Bắc 🌟 Những Bài Văn Cảm Nhận Hay

Đặng Thai Mai đã từng khẳng định: “Với Tố Hữu, thơ là vũ khí đấu tranh cách mạng. Ðó chính là đặc sắc và cũng là bí quyết độc đáo của Tố Hữu trong thơ ca”. Để rồi đọc những dòng thơ ấy, Hoài Thanh cũng thốt lên: “Một tiếng nói yêu thương luôn luôn chan hòa ánh sáng, tự nó cũng là ánh sáng, lại hết sức linh hoạt và uyển chuyển, mỗi lúc một khác, mỗi nơi một khác, kể cả những lúc chỉ là sự im lặng giữa các dòng thơ. Đến với đoạn 3 của bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu ta sẽ cảm nhận được sâu sắc về cuộc sống kháng chiến

Những câu hỏi tu từ là sự nhắc nhớ đầy ân tình, mang dáng dấp những câu đối đáp quen thuộc của ca dao giao duyên, của những câu hát huê tình đượm yêu thương chàng trai cô gái trao nhau thuở trước. Tố Hữu mượn câu hát tình yêu đôi lứa ngày xưa để nói đến một tình cảm rộng lớn hơn: tình đồng bào quân dân, mượn cái riêng để nói đến một tình cảm chung thiêng liêng, cao đẹp. Bởi vậy, những câu thơ “Việt Bắc” dẫu có tinh thần chính trị mà không hề khô khan, “chính trị mà rất đỗi trữ tình” như cách nói của nhà thơ Xuân Diệu.

Hình ảnh “mưa nguồn suối lũ” đã gợi liên tưởng nhớ về những quán ngữ dân gian như “mưa rừng gió bể”, “chớp bể mưa nguồn” khi nói đến một thiên nhiên dữ dội, khắc nghiệt với nhiều thách thức. Hình ảnh “những mây cùng mù” gợi ra một không gian xa xôi, mịt mờ rất riêng của một vùng thâm sơn cùng cốc. Hình ảnh “miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai” đã khắc họa chân thực hoàn cảnh kháng chiến và nhiệm vụ kháng chiến.

Biện pháp hoán dụ “rừng núi nhớ ai” được sử dụng: “rừng núi” chính là hình ảnh người ở lại để thể hiện nỗi nhớ da diết mà sức vóc của nó có thể sánh ngang tầm với núi rừng đại ngàn. Hình ảnh “hắt hiu lau xám” gợi về miền đất hoang sơ, nghèo nàn. Nhưng người Việt bắc chỉ nghèo về vật chất chứ không nghèo về tình cảm.

Cụm từ “đậm đà lòng son” đã nói lên tấm lòng thủy chung, son sắc với cách mạng, hết lòng về kháng chiến của người dân nơi đây. Họ chịu đựng khó khăn, gian khổ để cưu mang giúp đỡ cán bộ cách mạng. Trong câu thơ “hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son” tác giả đã sử dụng phép tiểu đối để nhấn mạnh đất Việt bắc tuy có nghèo nhưng con người Việt Bắc luôn giàu nghĩa tình.

Một loạt các mốc thời gian và địa danh được liệt kê: “Kháng Nhật”, “thuở còn Việt Minh”, “Tân Trào, Hồng Thái” như đang tổng kết lại hành trình mà dân tộc đã đi qua. Chúng không chỉ giản đơn là những địa danh vô cảm trên bàn đổ địa lí mà mỗi tên gọi đều là những kỉ niệm, những gian khổ, những chiến thắng mà quân và dân ta đã cùng bên nhau để đón nhận. Cách mạng hào hùng, khó phai thời kháng Nhật, khi hoạt động Việt Minh, kỷ niệm tại địa danh lịch sử Tân Trào hay người anh hùng Cách mạng Hồng Thái.

Đại từ xưng hô “mình” nhà thơ Tố Hữu sử dụng xuyên suốt đoạn thơ hay cũng là xuyên suốt toàn bài đã thể hiện sự gắn bó, tình cảm bền chặt, thắm thiết giữa kẻ ở người đi. Cách xưng hô đó còn gợi người đọc nghĩ về những lời tâm tình thủ thỉ chân thành giữa quân và dân, giữa người cán bộ cách mạng với đồng bào Việt Bắc nghĩa tình.

Thơ là hiện thực, thơ là cuộc đời và thơ còn là thơ nữa. Những dòng thơ của Tố Hữu đã cho người đọc biết được rất nhiều những khó khăn gian khổ của đồng bào Việt Bắc thời kháng chiến chống Pháp. Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết và nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc của Tố Hữu đã góp phần tạo nên sự thành công cho bài Việt Bắc.

Giới thiệu đến bạn 🌟 Mở Bài Việt Bắc 🌟 20 Đoạn Văn Mẫu Ngắn Gọn Hay Nhất

Sau khi cơ quan trung ương của Đảng và Nhà nước rời khỏi căn cứ địa Việt bắc quay trở về Hà Nội, từ những tâm tư tình cảm của tác giả, ông đã chắp bút tạo nên một tác phẩm tuyệt vời. Mở đầu khổ ba bài thơ, thi sĩ đã bộc bạch ngay những ngày tháng kỉ niệm giữa “ta” và “mình”

Trải qua cùng nhau với biết bao khó khăn gian khổ, càng giúp cho tình cảm đôi ta trở nên khăng khít gắn bó hơn. Chính vì thế, tâm trạng quan tâm lo lắng của người ở lại khi bày tỏ lo sợ người ra đi sẽ nhanh chóng quên đi những kỉ niệm ấy. Trở về với chốn phồn hoa đô thị, “mình”- người lính cán bộ liệu còn nhớ tới “mưa nguồn suối lũ” hay “mây cùng mù”.

Ở chốn đô thành ấy, đâu còn hình bóng của quang cảnh thiên nhiên hùng vĩ mây mù giăng lối, đâu còn chiến khu xưa cũ nơi chúng ta đã cùng kề vai sát cánh chiến đấu. “Miếng cơm chấm muối” – dẫu cuộc sống có khó khăn, vất vả gian truân nhưng chúng ta vẫn cùng chia sẻ, để chiến đấu đánh tan “mối thù nặng vai”- những kẻ địch gian ác đang ngày đêm xả bom chiếm nước của dân tộc ta.

Nối tiếp dòng chảy cảm xúc, Tố Hữu bộc bạch những tâm tư ấy qua những áng thơ sau:

Nhà thơ tiếp tục sử dụng biện pháp hoán dụ “rừng núi nhớ ai” – trong khi đấy chính là hình ảnh của người ở lại nơi đây. Nỗi nhớ luôn da diết trong lòng của nhân dân Việt Bắc với những người lính cụ hồ. Thiên nhiên cũng nhuốm màu của nhớ thương, để lan tỏa thấm đẫm vào cả “trám rụng- măng già”.

Mình về sao khiến cả vật cả người trở nên trống trải, chắc còn thiết tha làm gì nữa. Những món ăn thường nhật của bộ đội ta qua mười năm kháng chiến là trám bùi, măng mai giờ đây cũng chẳng còn dịp để xuất hiện bên mâm cơm của người được nữa.

Ôi, biết bao câu hỏi trong lòng cứ thế tuôn trào dồn dập:

Cụm từ “nhớ những nhà” là hình ảnh ẩn dụ gợi cho người đọc cảm nhận được tâm trạng băn khoăn: liệu rằng cán bộ có nhớ những khóm nhà mà người đã ở, đã nghỉ ngơi hay chăng chứ nhân dân nơi đây thì nhớ cán bộ nhiều lắm. Nhớ tới nỗi “hắt hiu lau xám”, từ láy “hắt hiu” kết hợp cùng cây cối chốn rừng núi càng làm bật lên khung cảnh hoang sơ, đơn độc giữa chốn thiên nhiên hùng vĩ. Thế nhưng, đối lập với cảnh đìu hiu ấy, vẫn có tấm lòng sắt son của con người luôn tràn đầy ấm áp tình thương.

Núi non nơi này vẫn đợi người quay lại, từ thời kì kháng chiến “kháng nhật” tới “thuở còn Việt minh” thì mình với ta vẫn luôn cạnh nhau. Những địa danh lịch sử hào hùng như “tân trào hồng thái” năm nào luôn hiện hữu trong tâm trí của chúng ta. Đi đâu cũng nhớ về cội nguồn dân tộc, nhớ về nơi đã nuôi dưỡng, sẻ chia biết bao niềm vui nỗi buồn là điều mà người dân Việt Bắc hi vọng các anh cán bộ luôn khắc ghi.

Đặc biệt, kết thúc đoạn thứ ba, Tố Hữu nhắc tới ba từ mình nghe thật tha thiết và chân thành. Từ “mình” đầu tiên và thứ hai để chỉ người lính cán bộ, còn từ còn lại để nhắc chung tới toàn thể nhân dân. Ta phải biết rằng, dân và ta đều hòa chung làm một khi tình cảm của chúng ta đều hướng về nhau.

Những chiến thắng vang dội mà ta đã cùng nhau đạt được phải luôn được lưu truyền, đó cũng là một lời mà nhân dân muốn nhắc các anh không được ngủ quên trên chiến thắng, không được phản bội lại những tâm tình, lời hứa mà các anh đã để lại nơi đây. Việt Bắc chính là cái nôi nuôi dưỡng cách mạng, là nguồn động viên lớn lao cho các anh trong thời kỳ làm cách mạng. Bởi vậy, những lời người ở lại muốn nhắc nhở tới người về xuôi lại càng thắm thiết sâu sắc.

12 câu thơ trong khổ ba đã kết thúc trong những lời nhắc nhở, kỷ niệm chân thành. Tố Hữu đã khéo léo lồng ghép những tâm tư tình cảm của đôi bên vào nhịp thơ 2/2/2-4/4 đều đặn, khiến cho nhịp thơ đồng điệu cùng những lời thổn thức tâm sự của nhân dân Việt bắc. Ông cũng muốn nhắc nhở cả bản thân ông và thế hệ mai sau phải luôn nhớ đến cội nguồn dân tộc, dù đói dù no thì cũng phải luôn kề vai sát cánh xây dựng vì mục tiêu đất nước hòa bình, hạnh phúc.

Chia sẻ 🌼 Kết Bài Việt Bắc 🌼 20 Đoạn Văn Mẫu Ngắn Gọn Hay Nhất

Tố Hữu là nhà thơ tiêu biểu nhất của nền thơ cách mạng Việt Nam thế kỉ 20. Không những nhiều về số lượng bài viết mà Tố Hữu còn có những bài thơ xuất sắc, bám sát và kịp thời phản ánh các sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước. Bài thơ Việt Bắc là tác phẩm xuất sắc làm tròn nhiệm vụ ấy. Tình cảm luyến lưu, bịn rịn của người đi, kẻ ở thắm thiết qua lời dặn dò thiết tha ở khổ thơ 3 của bài thơ.

Nếu ở khổ 1 và 2 là lời của người đi thì khổ thơ 3 là lời dặn dò của người ở lại. Nhân dân Việt Bắc vẫn một lòng sắt son với cách mạng, thiết tha gửi lời đinh ninh:

Ở khổ thơ này, người ở lại nhắc lại những kỉ niệm về thiên nhiên con người và cuộc kháng chiến nơi rừng núi Việt Bắc. Cụm từ “mình đi, mình về” và điệp từ “nhớ” được lập lại nhiều lần tại nên âm hưởng thơ trùng điệp, khắc sâu thêm những kỉ niệm không thể nào quên. Hàng loạt những câu hỏi tu từ trong đoạn thơ đã diễn tả tình cảm tha thiết của người Việt Bắc dành cho cán bộ về xuôi:

Người ở lại nhắc tới những ngày kháng chiến đấu ở Việt Bắc là những ngày biết bao gian lao vất vả. Hình ảnh “mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù” vừa nói lên những cái thiên nhiên khắc nghiệt mang nét đặc trưng riêng của Việt Bắc, vừa nói lên giai đoạn kháng chiến phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Đó là những gian truân của người ở lại và những người ra đi đã từng trải qua, từng thấm thía trên mảnh đất Việt Bắc suốt cuộc trường kì kháng chiến.

Câu thơ “miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai” ngắt nhịp 4/4 với hai vế tiểu đối tạo nên một cấu trúc hài hoà. Ý thơ diễn tả cuộc sống kháng chiến vô cùng gian khổ và thiếu thốn. Thế nhưng, giữa cái nghèo khổ và cơ cực ấy, nhân dân Việt Bắc vẫn một lòng thủy chung, lúc nào cũng kề vai sát cánh cùng cán bộ cách mạnh chiến đấu với một lòng căm thù giặc sâu sắc.

Hình ảnh thơ như một biểu tượng về sự đồng lòng, đoàn kết và tinh thần đồng cam cộng khổ giữa quần chúng kháng chiến với cán bộ cách mạng. Cụm từ “mối thù nặng vai” thể hiện cách dùng từ độc đáo của Tố Hữu. Tác giả đã biến cái cảm xúc vốn trừu tượng thành cái cụ thể có thể cân đo bằng sức nặng để biểu đạt lòng căm thù rất lớn với kẻ thù xâm lược.

Trong tâm trạng lưu luyến khi chia xa, người ở lại tiếp tục gợi nhắc những kỉ niệm một thời đã từng gắn bó, đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi:

Câu thơ miêu tả tình cảm chân thành, mộc mạc của nhân dân Việt Bắc với cách mạng qua hai vế tiểu đối hắt hiu lau xám và “đậm đà lòng son”. Cuộc sống càng gian khổ khó nhọc bao nhiêu thì nhân dân Việt Bắc lại hết lòng thủy chung bấy nhiêu. Vì ân tình quá sâu nặng cho nên khi người cán bộ kháng chiến về xuôi, dường như cả núi rừng Việt Bắc cũng trở nên hoang vắng, hiu quạnh. Núi rừng cũng hụt hẫng một nỗi nhớ khôn nguôi:

Trám và măng là những món ăn thường nhật của bộ đội ở chiến khu. Đó cũng là đặc sản của núi rừng Việt Bắc. Phép hoán dụ trong câu thơ “mình về, rừng núi nhớ ai” gợi nhiều cảm xúc động. Cán bộ về xuôi rồi, trám không ai hái để rụng khắp rừng, măng không ai ăn để già khắp núi. Đại từ phiếm chỉ “ai” trong “nhớ ai” làm cho nỗi nhớ của người Việt Bắc càng thêm tha thiết.

Người ở lại tiếp tục gợi nhắc kỷ niệm về cuộc kháng chiến. Đó là nhắc tới chiến khu Việt Bắc gắn liền với những sự kiện trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.

Việt Bắc không chỉ có vai trò quan trọng kháng chiến chống Pháp mà cả trong cuộc tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám trước đó. Việt Bắc từng là nơi diễn ra những sự kiện chính trị qua trọng khi lực lượng cách mạng còn non trẻ nhưng lại có tính chất quyết định mọi thắng lợi cho cuộc cách mạnh trên cả nước. Địa danh “Tân Trào”, “Hồng Thái”, “mái đình”, “cây đa” đã trở thành nhân chứng lịch sử cho thời kỳ vất vả nhưng hào hùng của cách mạng Việt Nam.

Ở câu thơ “mình đi, mình có nhớ mình” có đến ba từ “mình” quyện vào nhau trong câu thơ 6 chữ. Từ “mình” thứ nhất và thứ hai dùng để chỉ người cán bộ về xuôi, từ “mình” thứ ba là một từ đa nghĩa. Nếu hiểu “mình” là người Việt Bắc – đại từ nhân xưng ngôi thứ hai – thì câu thơ mang hàm ý: cán bộ về xuôi, về Hà Nội không biết cán bộ có còn nhớ đến nhân dân Việt Bắc còn nhớ người ở lại hay không?

Nếu hiểu “mình” chính là cán bộ kháng chiến – đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất – thì câu thơ lại có ý nghĩa: cán bộ về xui cán bộ còn nhớ về chính mình hay không? Có còn nhớ đến quá khứ của bản thân nhớ những năm tháng chiến đấu gian khổ vì lý tưởng cao đẹp và độc lập, tự do của dân tộc hay không? Với cách hiểu thứ hai này người ở lại đã đặt ra một vấn đề mang tính thời sự: đừng ngủ quên trên chiến thắng; đừng quên đi quá khứ hào hùng của dân tộc suốt một thời kỳ kháng chiến gian khổ, hào hùng.

Chữ “mình” ở đây còn được hiểu theo nghĩa bao hàm cả người Việt Bắc và người cán bộ kháng chiến. Ý thơ nhắc nhở người ra đi đừng quên những ân tình sâu nặng, đã từng gắn bó keo sơn trong quá khứ. Mỗi kỉ niệm được nhắc lại đều mang ý nghĩa lịch sử rất sâu sắc mà cốt lõi là: Việt Bắc là cội nguồn, là quê hương của cách mạng; Việt Bắc là nơi sinh ra lực lượng cách mạng và nơi bắc đầu của mọi thắng lợi. Ý thơ thể hiện lòng biết ơn của tác giả và hình ảnh thủy chung với cách mạng.

Đoạn thơ ngắn chỉ với 12 câu thơ lục bát, nhưng nhà thơ đã sử dụng tới tám từ “mình”, bảy từ “nhớ” và hai cập từ “mình đi, mình về” lặp đi lặp lại nhiều lần như một điệp khúc. Đoạn thơ sử dụng ngôn ngữ mộc mạc giản dị, ý thơ cân xứng, hài hòa. Cộng với giọng điệu thơ du dương, ngọt ngào, tâm tình như lời ca dao, bộc lộ chân thành tình cảm sâu nặng của người ở lại và người ra đi. Đoạn thơ đã cho thấy “Việt Bắc” chính là khúc tình ca về cách mạng về cuộc sống và con người kháng chiến.

Xem nhiều hơn 🌟 Nghị Luận Việt Bắc 🌟 15 Bài Văn Ngắn Gọn Hay Nhất

Nhắc đến Tố Hữu thì ai cũng biết ông là một trong những nhà thơ trữ tình cách mạng hàng đầu của nền văn học Việt Nam. Thơ Tố Hữu là tiếng thơ của lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người Cách mạng và cuộc sống cách mạng. Bài Việt Bắc là đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác thơ của Tố Hữu nói riêng, của thơ kháng chiến chống Pháp nói chung.

Có thể nói, Việt Bắc là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca, thể hiện ân tình sâu nặng, thủy chung của nhà thơ đối với căn cứ địa Cách Mạng cả nước. Điều này càng được khắc họa rõ nét hơn trong khổ thơ:

Việt Bắc là tác phẩm trường thiên, dài 150 dòng, được Tố Hữu viết vào tháng 10/1954 khi Trung ương Đảng và chính phủ, Bác Hồ và cán bộ từ giã Thủ đô gió ngàn để về với Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình. Bao trùm đoạn thơ là một niềm hoài niệm nhớ thương về những năm tháng ở chiến khu Việt Bắc, là nỗi nhớ da diết, tâm trạng bâng khuâng, lưu luyến của kẻ ở người đi người miền ngược và người đi kháng chiến.

Mở đầu đoạn thơ thứ ba là hàng loạt câu hỏi rất ngọt ngào:

Ở khổ thơ, xuất hiện một loạt cụm từ có nhớ, điều này gợi cho ta cảm nhận được tâm trạng của người ở lại một tâm trạng quan tâm, lo lắng không biết: cán bộ về xuôi, cán bộ có còn nhớ chiến khu Việt Bắc nữa không? Để cho Việt Bắc hỏi là vì nhà thơ muốn khơi gợi lại những ngày kháng chiến gian khổ.

Nhớ thiên nhiên Việt Bắc mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù, câu thơ đã đặc tả được cảnh thiên nhiên hoang sơ, thời tiết khắc nghiệt nơi núi rừng Việt Bắc, tuy khung cảnh có chút ảm đạm nhưng vẫn mang đậm chất trữ tình, thơ mộng, phóng khoáng và hùng vĩ. Ngoài việc phải đối mặt với sự khắc nghiệt, khó khăn của thiên nhiên, mình và ta còn phải đối diện với cuộc sống thiếu thốn, đầy gian khổ miếng cơm chấm muối.

Hình ảnh hoán dụ mối thù nặng vai, gợi liên tưởng đến mối thù sâu nặng của nhân dân đối với những kẻ cướp nước, những kẻ đan tâm bán nước ta cho giặc. Đồng thời còn là lời nhắc nhở kín đáo của người ở lại về một thời rất đỗi tự hào, mình và ta đã cùng sát cánh bên nhau, cùng nhau tiêu điệt kẻ thù chung, giành lại độc lập tự do và đem đến cho nhân dân cuộc sống hạnh phúc, ấm no. Nghệ thuật tiểu đối kết hợp với cách ngắt nhịp 2/2/2 – 4/4 đều đặn khiến cho câu thơ trở nên nhịp nhàng, cân đối, lời thơ càng thêm tha thiết.

Tiếp mạch cảm xúc, vẫn là những lời hỏi của Việt Bắc nhưng ẩn chứa trong vần thơ lại là lời bộc bạch tâm sự của người ở lại, bày tỏ tình cảm lưu luyến với cán bộ về xuôi:

Tố Hữu đã sử dụng biện pháp hoán dụ rừng núi nhớ ai rừng núi chính là hình ảnh người ở lại, còn đại từ ai là chỉ người cán bộ về xuôi nhằm nhấm mạnh tình cảm thắm thiết và nỗi nhớ da diết của nhân dân Việt Bắc đối với những người kháng chiến, với Đảng và chính phủ Thiên nhiên và con người Việt Bắc nhớ cán bộ về xuôi nhiều đến mức trám bùi để rụng, măng mai để già. Trám bùi và măng mai là hai món ăn thường nhật của bộ đội, của cán bộ kháng chiến; đồng thời cũng là đặc sản của thiên nhiên Việt Bắc.

Mình về khiến núi rừng Việt Bắc bỗng trở nên trống vắng, buồn bã đến lạ thường, ngay cả khi trám bùi, măng mai mà cũng không ai thu hái. Người ở lại đã bộc lộ tình cảm của mình thật chân thành và tha thiết.

Nhân dân Việt Bắc vẫn tiếp tục hỏi, nhưng ở đoạn thơ này lời hỏi được nhấn mạnh hơn, thể hiện cụ thể và rõ ràng hơn: cán bộ về xuôi có nhớ cảnh vật Việt Bắc, con người Việt Bắc, nhớ những năm tháng cùng nhau kháng chiến hay không?

Cụm từ nhớ những nhà biện pháp hoán dụ – gợi cho ta cảm nhận được tâm trạng lo lắng không biết rằng: Cán bộ có nhớ những người dân Việt Bắc hay không? Chứ nhân dân Việt Bắc nhớ cán bộ nhiều lắm, nhớ đến nỗi hắt hiu lau xám. Từ láy hắt hiu kết hợp với hình ảnh đặc trưng của thiên nhiên Việt Bắc lau xám càng làm nổi bật hơn khung cảnh hoang vắng, đơn sơ, im lặng nơi núi rừng.

Nhưng đối lập với khung cảnh ấy là tấm lòng son, tấm lòng ấm áp và chân thành của con người Việt Bắc. Ngoài ra, nhân dân Việt Bắc còn muốn biết thêm rằng: Cán bộ về xuôi có nhớ núi non, nhớ thiên nhiên Việt Bắc hùng vĩ hay không? Có nhớ khoảng thời gian cùng nhau kháng Nhật, thuở còn làm Việt Minh hay không?

Chính nghĩa tình của đồng bào Việt Bắc đối với bộ đội, với cách mạng; sự đồng cảm cùng san sẻ mọi gian khổ, niềm vui, cùng gánh vác nhiệm vụ nặng nề, khó khăn làm cho Việt Bắc quê hương của Cách Mạng, cội nguồn nuôi dưỡng cho Cách Mạng càng thêm ngời sáng trong tâm trí nhà thơ nói riêng và trong lòng người đọc nói chung.

Kết lại đoạn thơ là nỗi nhớ về những địa danh lịch sử:

Chỉ với hai câu thơ, nhưng tác giả đã gửi gắm rất nhiều tình cảm, ẩn chứa rất nhiều điều; đặc biệt là ở câu thơ sáu chữ có đến ba từ mình quyện vào nhau nghe thật tha thiết và chân thành. Từ mình thứ nhất và thứ hai được dùng để chỉ người cán bộ về xuôi, còn từ mình thứ ba ta có thể hiểu theo nhiều cách. Nếu hiểu theo nghĩa rộng, mình là Việt Bắc đại từ nhân xưng ngôi thứ hai thì câu thơ mang hàm ý: Cán bộ về xuôi, về Hà Nội không biết cán bộ có còn nhớ đến nhân dân Việt Bắc, nhớ đến người ở lại không ?

Ở nghĩa hẹp hơn, mình chính là cán bộ về xuôi đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất khiến cho câu thơ được hiểu theo một nghĩa khác: Cán bộ về xuôi, cán bộ có nhớ chính mình hay không? Có còn nhớ đến quá khứ của bản thân, nhớ những năm tháng chiến đấu gian khổ vì lí tưởng cao đẹp, vì độc lập tự do của dân tộc hay không?

Với cách hiểu thứ hai này, người ở lại đã đặt ra một vấn đề có tính thời sự, sợ rằng mọi người sẽ ngủ quên trên chiến thắng, quên đi quá khứ hào hùng của mình, thậm chí sẽ phản bội lại lí tưởng cao đẹp của bản thân. Nhà thơ Tố Hữu đã hình dung trước được diễn biến tâm lý của con người sau chiến thắng, đây quả là câu thơ mang tính trừu tượng và triết lý sâu sắc.

Ở câu thơ cuối trong khổ ba, người ở lại nhắc đến hai địa danh nổi tiếng gắn liền với hai sự kiện quan trọng đã từng diễn ra ở Việt Bắc. Địa điểm thứ nhất: sự kiện cây đa Tân Trào (12/1944), đây là nơi đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân làm lễ xuất phát, lúc đầu chỉ với mấy chục thành viên nhưng sau đó trở thành đội quân Việt Nam, lực lượng chủ chốt đã làm nên chiến thắng ngày hôm nay.

Còn địa điểm thứ hai là tại đình Hồng Thái, nơi Bác đã chủ trì cuộc họp (8/1945) quyết định làm cuộc Cách mạng Tháng Tám; chính nhờ quyết định sáng suốt này mà cuộc kháng chiến chống Pháp đã thành công vang dội, có thể giành lại độc lập tự do cho nước nhà.

Tố Hữu lồng hai địa danh lịch sử vào trong câu thơ nhằm nhấn mạnh câu hỏi của người ở lại, đồng thời còn là lời nhắc nhở nhẹ nhàng: Không biết rằng cán bộ về xuôi có còn nhớ rằng Việt Bắc chính là cái nôi của Cách mạng, là nguồn nuôi dưỡng Cách Mạng hay không? Và liệu rằng cán bộ về xuôi có còn thủy chung, gắn bó với Việt Bắc như xưa không hay là đã thay lòng đổi dạ?

Chỉ với 12 câu thơ trong khổ 3 của bài Việt Bắc, Tố Hữu đã đưa ta vào thế giới của hoài niệm và kỉ niệm, vào một thế giới êm ái, ngọt ngào, du dương của tình nghĩa Cách Mạng. Cái hay nhất trong khổ thơ chính là Tố Hữu đã sử dụng rất khéo léo và đặc sắc hai cụm từ đối lập mình đi mình về.

Thông thường, đi và về là chỉ hai hướng trái ngược nhau, nhưng ở trong khổ thơ này thì mình đi mình về đều chỉ một hướng là về xuôi, về Hà Nội. Với lối điệp cấu trúc kết hợp nhịp thơ 2/2/2 – 4/4 đều đặn, khiến cho âm điệu thơ trở nên nhịp nhàng, cân xứng giống như nhịp chao của võng đong đưa, rất phù hợp với phong cách thơ trữ tình chính trị của Tố Hữu.

Những chi tiết về ánh sáng và tình người, từ miếng cơm chấm muối, trám bùi, măng mai, mái nhà hắt hiu lau xám đến mối thù hai vai chung gánh, những tấm lòng son sẽ không bao giờ phai nhạt, sẽ sống mãi trong lòng nhà thơ và trong tâm trí của người dân Việt Bắc, của những cán bộ về xuôi.

Gợi ý cho bạn 🌟 Phân Tích 8 Câu Đầu Bài Việt Bắc 🌟 14 Bài Văn Hay Nhất

Tố Hữu được mệnh danh là nhà thơ trữ tình chính trị xuất sắc nhất của văn học Việt Nam. Các tác phẩm thơ của ông có thể coi như bản lịch sử về thơ ghi chép lại những biến cố, những sự kiện trọng đại của lịch sử nước nhà. Việt Bắc là một trong vô số những bài thơ như vậy. Đặc biệt được thể hiện rất rõ qua khổ 3 bài thơ.

Khổ thơ thứ 3 trong bài Việt Bắc đã khắc hoạ đời sống kháng chiến một cách sinh động và tràn đầy cảm xúc:

Để cho Việt Bắc hỏi là một cách nhà thơ khơi gợi lại những ngày kháng chiến gian khổ. Chỉ vài hình ảnh “mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù” là khung cảnh rừng núi hiện lên ảm đạm trong những ngày đầu kháng chiến. Mình và Ta đã từng chịu chung gian khổ “miếng cơm chấm muối”, đã cùng chung lưng đấu cật để chống kẻ thù chung “mối thù nặng vai”.

Vẫn còn là lời hỏi của Việt Bắc, nhưng tứ thơ chuyển:

Biện pháp tu từ nhân hoá “rừng núi nhớ ai” nói lên tình cảm thắm thiết của Việt Bắc với những người kháng chiến. Mình về thì núi rừng Việt Bắc trống vắng “Trám bùi để rụng, măng mai để già”. Quả trám (trám xanh và trám đen) và măng mai là hai món ăn thường nhật của bộ đội và cán bộ kháng chiến.

Mượn cái thừa để nói cái thiếu, thật hay! Hình thức đối lập giữa cái bên ngoài (hắt hiu lau xám) và bên trong (đậm đà lòng son) biểu hiện chân thật cuộc sống lam lũ, nghèo đói của người dân Việt Bắc, nhưng trong lòng thì thuỷ chung son sắt với cách mạng.

Cuối lời Việt Bắc hỏi người về:

Giai điệu chính thứ hai của bài thơ xuất hiện: “Mình đi, mình có nhớ mình”. Nếu giai điệu một là đạo lí của dân tộc với tư tưởng ân nghĩa thì giai điệu hai là cách mạng. Việt Bắc nhắn nhủ với người về là chẳng những “nhớ ta” mà còn phải “nhớ mình’, nói theo ngôn từ của tình yêu thì chẳng những phải “nhớ em” mà còn phải “nhớ anh” nữa.

Cái “anh” mà hồi ở với em. Mình đã sống với Ta mười lăm năm, tình nghĩa biết mấy, anh hùng biết mấy! Mình với Ta viết lên những trang sử oai hùng của dân tộc “Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa”. Bây giờ xa cách, Mình về thành thị, nhớ đừng thay lòng đổi dạ với Ta, mà cũng đừng thay lòng đổi dạ với chính mình:

Để cho Việt Bắc ướm hỏi dè chừng như vậy là một cách khéo léo nhà thơ Tố Hữu dự báo những diễn biến tư tưởng trong hoà bình “Mình đi, mình có nhớ mình”. Đó là câu thơ hay nhất của bài thơ “Việt Bắc” mà cũng là một sáng tạo tuyệt vời của Tố Hữu.

“Việt Bắc” là một kiệt tác của Tố Hữu mà cũng là kiệt tác của thơ ca cách mạng, thơ ca kháng chiến. Bài thơ thể hiện tài hoa nhiều mặt của nhà thơ Tố Hữu. Thể thơ lục bát được tác giả phô diễn những tình cảm, tư tưởng mới mà vẫn đậm đà bản sắc dân tộc. Lối hát đối đáp tạo ra giai điệu phong phú cho bài thơ. Nhiều biện pháp tu từ được tác giả vận dụng khéo léo.

Tiếp theo đón đọc 🌹 Phân Tích Việt Bắc Những Đường Việt Bắc Của Ta 🌹 12 Mẫu Hay Và Đặc Sắc Nhất

Thơ Tố Hữu là những vần thơ thể hiện tiếng nói của dân tộc, của tâm hồn những con người gắn bó sâu sắc với sự nghiệp cách mạng, với quê hương, với đất nước. Trong những vần thơ ấy ta sẽ bắt gặp những tình cảm mến thương sâu sắc, trữ tình, xuất phát từ một trái tim trung thành với dân tộc với nhân dân và tiêu biểu hơn cả là bài thơ Việt Bắc, một trong những bài thơ hay nhất của Tố Hữu.

Tố Hữu (1920-2002), tên khai sinh là Nguyễn Duy Thành, quê ở xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, cái nôi của văn học dân gian. Tố Hữu là nhà thơ lớn, là người tiên phong của nền thơ ca cách mạng Việt Nam, thơ ông luôn gắn bó với những chặng đường cách mạng của dân tộc.

Phong cách thơ mang tính trữ tình chính trị vô cùng sâu sắc, hướng đến những cái tôi chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn, cái tôi trong thơ của ông luôn nhân danh Đảng, cộng đồng dân tộc, những vần thơ ấy vừa giàu nhạc điệu lại mang tính dân tộc đậm đà.

Ngày 7/5/1954, chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, gây chấn động địa cầu đã mở ra cho nước ta một trang sử mới một kỷ nguyên mới. Sau khi kí hiệp định Giơ-ne-vơ (7/1954), miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, Pháp rút quân về nước. Tháng 10/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra chỉ thị toàn bộ các cơ quan trung ương Đảng và Chính phủ từ Việt Bắc dời về thủ đô.

Từ đây, những người chiến sĩ cách mạng chia tay với miền rừng núi bạt ngàn để về xuôi, bước sang một trang mới của cách mạng đất nước, Việt Bắc đã ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt như vậy. 12 câu thơ trong đoạn 3 đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc với những kỷ niệm khó phai với vùng đất Việt Bắc nặng nghĩa tình:

Sau mỗi cụm từ “Mình đi”, “Mình về”, nhà thơ đã tinh tế đặt một dấu phẩy, đây chính là giây phút, là khoảnh khắc ngưng đọng, để kỷ niệm ùa về trong tâm tưởng. Những kỷ niệm ấy ngự trị trong từng khoảnh khắc thời gian “những ngày”, không gian “chiến khu”.

Những hình ảnh “mưa nguồn suối lũ”, “những mây cùng mù”, “miếng cơm chấm muối”, là hình ảnh ẩn dụ cho những khó khăn gian khổ của người làm cách mạng những năm đầu kháng chiến nơi núi rừng Việt Bắc, và chính những khó khăn ấy đã khiến cho nghĩa tình quân dân trở nên thắm thiết, keo sơn.

Biện pháp nhân hóa “rừng núi nhớ ai” như thổi vào khung cảnh núi rừng nỗi nhớ nhung dạt dào, sâu thẳm, từ phiếm chỉ “ai” thấm đẫm bao cảm xúc ân tình. Những cụm từ “trái bùi để rụng”, “măng mai để già” đã thể hiện nỗi buồn sâu thẳm, vắng lặng khi người cách mạng về xuôi để lại núi rừng Tây Bắc chênh vênh, lạ lẫm khi nhịp sống đột ngột thay đổi từ đông vui về vắng vẻ đìu hiu.

Nỗi nhớ ấy càng được thể hiện rõ ràng hơn với từ “những nhà”, nghệ thuật đối lập trong câu thơ “Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”, khẳng định một chân lý rằng càng khó khăn gian khổ, thì tình nghĩa quân dân lại càng thêm đoàn kết gắn bó, sắt son một lòng. Những người ở lại nhắc về kỷ niệm xưa cũ từ những ngày đầu mới quen, từ những năm còn kháng chiến chống Nhật để kỷ niệm càng thêm khắc sâu vào tâm hồn người đi.

Từ “mình” được lặp lại trong câu thơ “Mình đi mình có nhớ mình” đã gợi nhắc đến câu ca dao “Ta với mình tuy hai mà một” càng khẳng định sự gắn bó thiết tha. Những địa danh vô cùng quen thuộc với người ra đi và cả người ở lại “Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?”, gợi nhắc lại những kỷ niệm xưa cũ, hào hùng, sâu sắc tình cảm sâu sắc của những người chiến sĩ cách mạng với người dân Tây Bắc.

Cả đoạn trích như một bản nhạc nhịp nhàng, tha thiết về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, về những con người kháng chiến anh hùng. Thông qua khúc nhạc đẹp đẽ, hào hùng ấy nhà thơ đã bộc lộ được những tình cảm tha thiết, sâu đậm của mình dành cho vùng núi rừng Việt Bắc, ngợi ca tình đồng chí, nghĩa tình đồng bào.

Qua đó, tác giả cũng nhắn nhủ đến người đọc đừng quên những trang sử hào hùng của dân tộc, những trang sử thấm đẫm máu và nước mắt, cũng là những những trang sử thấm đượm tình cách mạng, lòng yêu nước sâu sắc.

SCR.VN tặng bạn 💧 Phân Tích Khổ 5 Việt Bắc 💧 10 Bài Văn Mẫu Đoạn 5 Hay Nhất

Sau hơn ba ngàn ngày khói lửa, thủ đô Hà Nội và miền Bắc hoàn toàn giải phóng (10 – 1954). Bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu ra đời trong bối cảnh lịch sử hào hùng và vẻ vang ấy. Mang tầm vóc một trường ca, với 150 câu thơ lục bát, bài thơ ca ngợi mối tình Việt Bắc, những kỉ niệm sâu sắc cảm động của người cán bộ kháng chiến đối với Việt Bắc với bao ân tình thủy chung “15 năm ấy thiết tha mặn nồng”.

Đoạn thơ đầy ắp kỉ niệm về Việt Bắc, “Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hòa”, mà “ta” hỏi “mình đi, có nhớ”. Hai chủ thể trữ tình, là người ở lại, là đồng bào Việt Bắc, là cô gái Việt Bắc, đang hát lời tiếng đưa “thiết tha bên cồn”.

“Mình” cũng là một chủ thể trữ tình phiếm chỉ, ước lệ, cùng với “ta” tạo nên một cặp nhân vật trong giao duyên, đưa tiễn, ở đây là người cán bộ kháng chiến về xuôi, trong đó có nhà thơ. Mỗi cặp lục bát nhắc lại một kỉ niệm về Việt Bắc. Những chi tiết nghệ thuật vừa cụ thể, vừa mang ý nghĩa tượng trưng giàu sắc thái biểu cảm.

Các câu lục trong đoạn thơ là những câu hỏi tu từ nối tiếp xuất hiện, như nhắc nhở, như gợi nhớ gợi thương: “Mình đi, có nhớ những ngày”…, “Mình về, có nhớ chiến khu”…, “Mình về, rừng núi nhớ ai”…, “Mình đi, có nhớ những nhà”… Điệp ngữ “có nhớ” làm cho cảm xúc thơ lắng đọng, giọng thơ trở nên tha thiết bồn chồn, ngọt ngào sâu lắng.

Hai tiếng “mình đi” và “mình về” được luân phiên giao hoán, chuyển đổi, một cách diễn đạt biến hóa, sinh động, có giá trị gợi lên cảnh tiễn đưa nhiều bâng khuâng, hình ảnh người cán bộ kháng chiến về xuôi mỗi lúc một đi xa dần, nhưng trong lòng vẫn mang theo tiếng hát và nỗi nhớ.

Các câu bát trong đoạn thơ đều được tạo thành hai vế tiểu đối 4/4 cân xứng hài hòa. Những kỉ niệm sâu sắc chứa chan ân tình ân nghĩa đối với kẻ ở, người về được nhắc lại gợi lên bao nỗi niềm “bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi”…

Mình đi có nhớ “Mưa nguồn suối lũ

Mình về, có nhớ “Miếng cơm chấm muối

Hỏi núi rừng “nhớ ai”, cũng là hỏi “mình về, có nhớ”. Nghệ thuật nhân hóa và đại từ “ai” phiếm chỉ gợi lên bao man mác, bâng khuâng:

Trám bùi, măng mai là nguồn lương thực vô tận của núi rừng Việt Bắc để nuôi bộ đội đánh giặc trong những tháng ngày gian khổ. Hương vị núi rừng ấy tượng trưng cho mối tình Việt Bắc sâu nặng ân nghĩa. Các từ ngữ: “để rụng”, “để già” thoáng chút bùi ngùi, cô đơn, thương nhớ.

Kỉ niệm thứ tư, ta hỏi “mình đi, có nhớ”:

Hai câu thơ có hình ảnh tượng trưng và tương phản đặc sắc. “Những nhà” được nhà thơ nói đến là tất cả đồng bào của dân tộc Việt Bắc. “Hắt hiu lau xám” là cảnh hoang vu hoang vắng của núi rừng, biểu tượng cho sự nghèo đói, thiếu thốn vật chất. Tương phản với “hắt hiu lau xám” là “đậm đà lòng son”, một hình ảnh ẩn dụ rất đẹp ca ngợi tấm lòng đẹp.

Đẹp ở hình tượng và hay vì giàu sắc thái biểu cảm. Qua thủ pháp tương phản, Tố Hữu ca ngợi đồng bào Việt Bắc tuy còn nghèo khổ, thiếu thốn nhưng giàu tình yêu nước, gắn bó thủy chung với cách mạng và kháng chiến.

Cùng với chữ “ta”, chữ “mình” xuất hiện với tần số cao trong bài “Việt Bắc” cũng như trong đoạn thơ này, đã tạo nên sắc điệu trữ tình thắm thiết, đậm đà tính dân tộc. Tố Hữu đã vận dụng cách nói và cách thể hiện tình cảm của dân gian trong ca dao, dân ca một cách sáng tạo. Tình cảm của cách mạng và kháng chiến, tình Việt Bắc, tình lưu luyến của lứa đôi, của kẻ ở người về được diễn tả qua hai tiếng “mình – ta” ấy.

Tiễn người về sau chiến thắng và chính trên cái nền của sự chiến thắng đó, đã làm cho nỗi buồn nhớ trở nên trong sáng. Việt Bắc vẫn “một dạ khăng khăng đợi thuyền”, đồng thời nhắc nhở khéo léo tấm “lòng son” của người cán bộ chiến sĩ. Xin đừng quên thời kì “kháng Nhật, thuở còn Việt Minh”, đừng quên cội nguồn cách mạng, đừng quên chăm lo giữ gìn sự nghiệp cách mạng.

Đoạn thơ trên là nỗi lòng thương nhớ, là lời tâm tình của Việt Bắc. Đoạn thơ trên tiêu biểu sắc thái phong cách Tố Hữu, giọng điệu thơ ngọt ngào truyền cảm, mang đậm phong vị ca dao. dân gian, đề cập đến con người và cuộc sống kháng chiến. Thông qua hình tượng Việt Bắc, tác giả ca ngợi phẩm chất cách mạng cao đẹp của quân dân ta, khẳng định nghĩa thủy chung son sắt của người cán bộ, chiến sĩ đối với Việt Bắc.

Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, Tố Hữu đã sống và hoạt động tại Việt Bắc, đã cùng đồng chí, đồng bào, bộ đội trải qua những tháng ngày gian khổ mà hào hùng, vinh quang. Lời đưa tiễn thiết tha, sâu lắng, bồi hồi trong lòng kẻ ở người về. Cảm xúc ấy là tiếng lòng của “mình – ta” cũng là tiếng lòng của nhà thơ. “Thơ là tiếng lòng trang trải”. “Việt Bắc” là tiếng lòng trang trải của người cán bộ kháng chiến với bao “ân tình thủy chung”.

Có thể bạn sẽ thích 💕 Phân Tích Khổ 6 Việt Bắc 💕 14 Bài Văn Mẫu Đoạn 6 Hay

Việt Bắc là khúc tâm tình ngọt ngào, mà cũng là khúc hùng ca kháng chiến oanh liệt một thời của Tố Hữu. Đặc biệt trong đoạn 3 của bài thơ, Tố Hữu đã đưa điệu hồn mình phổ trong một bài thơ mang đậm màu sắc chính trị, nhưng chính điều đó là cho chính trị mà không khô khan, chính trị mà rất đỗi trữ tình.

Mở đầu đoạn thơ là những câu hỏi chan chứa tình cảm chiến sĩ đồng bào, như vấn vương bao nỗi nhớ thương và ăm ắp những kỉ niệm khó phai:

Câu thơ “mưa nguồn, suối lũ”, “mây cùng mù”, rõ ràng như mang trong nó, đằm trong nó âm hưởng rất rõ của các câu ca dao, tục ngữ dân gian, đã là tiếng lòng của cả một thế hệ. Đồng thời, cái dữ dội và khắc nghiệt của thiên nhiên được nhắc đến trong câu thơ trên cũng gợi ra phần nào nỗi nhọc nhằn, khó khăn của những người lính lúc bây giờ.

Thiên nhiên như muốn làm khuỵu xuống đôi chân kiên cường của người lính, hành trình ấy gian nan biết bao. Nhưng may mắn thay, bên cạnh cái nhọc nhằn, ác liệt, khốc liệt của chiến tranh vẫn còn đó cái tha thiết đầy sẻ chia, đầy ân sâu nghĩa nặng của tình người, của tình đồng chí nghĩa đồng bào.

“Miếng cơm chấm muối” thôi, nhưng vẫn đầy sẻ chia, đầy sự đồng cam cộng khổ, cái họ giành cho nhau không phải là vật chất, mà đằm thắm nghĩa tình. Mối thù là vô hình, nhưng gánh nặng lại được đặt trên đôi vai, khiến cho mối thù như có hình khối, như đôi mắt căm hờn của người chiến sĩ đang ghìm lên sức nặng cho nó, vì thế mà càng cảm động, xúc động thiêng liêng.

Người chiến sĩ rời đi, nhưng bởi vì đó là sự ra đi của một người mà đất lạ đã hóa quê hương, đã trở nên quá quen thuộc, gần gũi với không gian núi rừng nơi đây. Nên dường như, không gian cũng nhuốm một nét buồn đến lạ, đến đau thương, hoang lặng. Phải chăng tác giả ở đây đang mượn cái trống trải của không gian để nói cái trống vắng của lòng người: “Trám bùi để rụng, măng mai để già”.

Không có sự quan tâm, tần tảo của con người, không gian thanh sắc của cảnh vật dường như càng trở nên già cỗi, hoang lạnh. Nhưng cũng vì thế, mà ta thấy rõ hơn vai trò, ý nghĩa của những người chiến sĩ, đặc biệt là sự gắn kết, và hài hòa mật thiết của họ với mảnh đất này:

Hắt hiu lau xám, cái đơn sơ của cơ sở vật chất, nhưng ngược lại tấm lòng, sự chân thành và tấm chân tình mới là cái đáng để đặt nặng, để xót xa, lấy sự đối lập về vật chất để khẳng định chắc nịch lòng son sắt, thủy chung, Tố Hữu đã chạm đến hồn của muôn người đọc trong câu thơ trên. Tấm lòng son ấy của nhân dân đã theo các chiến sĩ, là động lực, là điểm tựa, là sự gắn kết, đan bện nên 15 năm thiết tha mặn nồng là vì thế.

Từ khi kháng Nhật, chỉ một gợi nhắc đơn sơ cũng gợi lên biết bao niềm thương nỗi nhớ, về chặng đường đã qua, về ân tình đã gửi, về nghĩa cử đã trao, tình cảm quân dân và sự gắn bó thiết tha mặn nồng ấy quả thực đã làm lay động trái tim người đọc, bởi nó không chỉ là tình cảm nhất thời, mà là tình cảm của muôn hồn người, chạm đến hồn chung của dân tộc.

Những con người Việt Bắc “đậm đà lòng son” và cả núi rừng thủy chung gắn bó, từ thuở còn kháng Nhật, còn là Việt Minh với những sự kiện, những trận chiến gắn liền với các địa danh nổi tiếng như “Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa”.

Đối đáp lại với những lời gợi nhắc kỷ niệm, thấm đẫm tình cảm, sự gắn bó tha thiết, sâu nặng, người ra đi đã một lòng khẳng định tình cảm của mình dành cho Việt Bắc và cả con người Việt Bắc, những người mà sắp tới đây sẽ phải chia xa, ngày gặp lại chưa biết là khi nào. Tất cả ký ức nghĩa tình đã khắc sâu vào trí nhớ của người ra đi bằng những tình cảm quý giá và trân trọng nhất.

Đoạn thơ tuy ngắn, giản dị về thủ pháp, bút pháp nghệ thuật, nhưng điệu hồn đồng điệu thiết tha ân tình của người đi kẻ ở cứ âm vang nơi đây, Có lẽ chính vì thế mà thơ Tố Hữu cứ như những điệu ru ngọt ngào, lời ru hát mãi bản tình ca một thời kì lịch sử hào hùng của dân tộc.

Giới thiệu cùng bạn 🍀 Phân Tích Khổ 7 Việt Bắc 🍀 12 Bài Văn Mẫu Hay Nhất

Bật, Tắt Javascript Trên Chrome, Cốc Cốc, Firefox, Edge, Opera, Safari

1. Bật và tắt JavaScript trên Chrome

1.1. Bật và tắt JavaScript trên Chrome từ bản cập nhật 60 trở lên

Mở Cài đặt trên trình duyệt Chrome

Sử dụng tùy chọn Được phép (Được đề xuất) để bật/tắt Javascript trong Chrome

1.2. Bật và tắt JavaScript trên Chrome từ bản cập nhật 59 trở về trước

Hoặc cách khác là bạn nhập chrome://settings/content vào thanh địa chỉ trình duyệt Chrome rồi Enter và thực hiện tiếp bước 4.

Bước 4: Nếu muốn kích hoạt Javascript trên trình duyệt Chrome, bạn chọn tùy chọn Allow all sites to run Javascript (recommended). Nếu muốn vô hiệu hóa Javascript bạn chọn tùy chọn Do not allow any site to run Javascript.

1.3. Tạo biểu tượng Shortcut để vô hiệu hóa JavaScript trên trình duyệt Chrome

Ngoài ra bạn có thể tạo một biểu tượng Shortcut cụ thể sử dụng để vô hiệu hóa JavaScript.

Nhập đường dẫn theo mẫu vào khung Type the location of the item

3. Bật và tắt JavaScript trên Cốc Cốc

Bước 1: Mở trình duyệt Cốc Cốc lên, nhấn vào chữ Cốc Cốc màu xanh ở góc trên bên trái màn hình, chọn Cài đặt ở menu thả xuống.

Tìm mục Quyền riêng tư và bảo mật

Bước 5: Trong mục Quyền, bạn nhấp vào Javascript để mở cài đặt chúng ta cần sử dụng. Bỏ dấu tích bên cạnh tùy chọn Được phép (Được đề xuất) để tắt Javascript.

Sử dụng tùy chọn Được phép (Được đề xuất) để bật/tắt Javascript trong Cốc Cốc

3. Bật và tắt JavaScript trên Firefox

about:config

Firefox sẽ đưa ra cảnh báo nhưng hãy yên tâm bấm vào nút Tôi chấp nhận rủi ro (I’ll be careful, I promise) để tiếp tục.

Chọn Tôi chấp nhận rủi ro khi Firefox đưa ra cảnh báo

javascript.enabled

4. Bật và tắt JavaScript trên Edge

Từ bản cập nhật The Creators, Windows 10 đã loại bỏ khả năng bật hoặc tắt JavaScript trên trình duyệt Microsoft Edge. Nói chung, Java không được hỗ trợ trong trình duyệt Edge.

5. Bật và tắt JavaScript trên IE

Bước 2: Chọn Internet Options ở menu thả xuống.

Mở Internet Options trong Internet Explorer

Bước 3: Hộp thoại Internet Options của IE sẽ được hiển thị, chuyển sang tab Security.

Bước 4: Ở cửa sổ tiếp theo, bạn cuộn xuống gần dưới cùng, tìm mục Active Scripting, lựa chọn Disable, Enable hoặc Prompt để điều chỉnh cài đặt JavaScript của bạn.

Lựa chọn Disable, Enable hoặc Prompt trong Active Scripting để tắt, bật JavaScript trong Internet Explorer

6. Bật và tắt JavaScript trên Opera

Bước 1: Chọn menu Tùy chỉnh và điều khiển Opera, nằm ở góc trên bên trái cửa sổ trình duyệt (biểu tượng Opera).

Ngoài ra bạn có thể sử dụng phím tắt Alt+P thay cho 2 bước trên.

Bước 3: Kéo xuống dưới cùng và chọn Nâng cao để hiển thị các cài đặt nâng cao. Tìm mục Quyền riêng tư và bảo mật.

Tìm mục Quyền riêng tư và bảo mật.

Bước 5: Trong mục Quyền, bạn nhấp vào Javascript để mở cài đặt chúng ta cần sử dụng. Di chuyển thanh trượt bên cạnh tùy chọn Được phép (Được đề xuất) để bật/tắt Javascript.

Sử dụng tùy chọn Được phép (Được đề xuất) để bật/tắt Javascript trong Opera

7. Bật và tắt JavaScript trên Safari

Bước 1: Nhấn vào biểu tượng Cài đặt trên thiết bị của bạn.

Chọn Safari trong Cài đặt iOS

Bước 3: Trên màn hình Safari, cuộn xuống phía dưới và chọn tùy chọn Nâng cao.

Tìm tiếp đến tùy chọn Nâng cao

Bước 4: Ở màn hình tiếp theo xuất hiện tùy chọn JavaScript, bạn di chuyển thanh trượt bên cạnh sang trái để tắt JavaScript. Muốn bật lại thì trượt sang phải.

Sử dụng tùy chọn Javascript để bật/tắt Javascript trong Safari

Cách đơn giản vô hiệu hóa tính năng chạy ngầm của trình duyệt Chrome

Tổng hợp 10 cách sửa lỗi Not Responding trên trình duyệt Chrome

Cập nhật thông tin chi tiết về 12 Tips Hay Cho Javascript trên website Vxsc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!